# Phòng khám xương khớp Cao Khang --- ## Trang - [Bác Sĩ Cao Xuân Kỳ](https://xuongkhopcaokhang.vn/bac-si-cao-xuan-ky/): BS. CKII: Cao Xuân Kỳ BS Cao Xuân Kỳ – chuyên khoa II ngành Xương Khớp – Chấn thương Chỉnh... - [Chính sách bảo mật](https://xuongkhopcaokhang.vn/chinh-sach-bao-mat/): Chúng tôi là ai Văn bản được đề xuất: Địa chỉ website là: https://xuongkhopcaokhang. vn. Bình luận Văn bản được... - [Miễn Trừ Trách Nhiệm](https://xuongkhopcaokhang.vn/mien-tru-trach-nhiem/): Điều khoản và Điều kiện sử dụng – Phòng khám Xương Khớp Cao Khang Vui lòng đọc kỹ các Điều... - [Cẩm nang sức khỏe](https://xuongkhopcaokhang.vn/cam-nang-suc-khoe/): Cẩm nang sức khỏe - [Trang Chủ](https://xuongkhopcaokhang.vn/): Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm Xương Khớp Cao Khang mang đến cho bạn những giải pháp toàn diện cho các vấn đề về xương khớp. - [Về Chúng Tôi](https://xuongkhopcaokhang.vn/ve-chung-toi/): Xương Khớp Cao Khang được thành lập với mục tiêu mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe cột sống và cơ xương khớp AN TOÀN – BỀN VỮNG - [Chuyên Khoa](https://xuongkhopcaokhang.vn/chuyen-khoa/): Khám phá các chuyên khoa xương khớp tại Cao Khang: thoái hóa khớp, viêm khớp, loãng xương, chấn thương, viêm gân... Giải pháp điều trị chuyên sâu và toàn diện cho sức khỏe xương khớp của bạn. - [Liên Hệ](https://xuongkhopcaokhang.vn/lien-he/): Offer visitors the trust they need in health services with Jupiter X Lite’s multi-page Free Health Care template with a tranquil color scheme and clean layout. --- ## Bài viết - [Mổ dây chằng chéo trước bao lâu thì hết sưng? Thời gian hồi phục và cách chăm sóc đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/mo-day-chang-cheo-truoc-bao-lau-thi-het-sung/): Thông thường, đầu gối sẽ hết sưng sau khi mổ dây chằng chéo trước khoảng 4–6 tuần nếu chăm sóc và tập phục hồi đúng cách. Tuy nhiên, thời gian có thể thay đổi tùy vào cơ địa, - [Phân biệt các loại đứt dây chằng đầu gối và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/phan-biet-cac-loai-dut-day-chang-dau-goi/): Đứt dây chằng đầu gối là chấn thương nghiêm trọng gây đau và mất vững khớp. Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu, các loại dây chằng bị đứt (ACL, PCL, MCL, LCL) và hướng điều trị hiệu quả. - [Đứt dây chằng chéo sau: Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-cheo-sau/): Đứt dây chằng chéo sau là tình trạng tổn thương một phần hoặc toàn bộ sợi collagen cấu tạo nên PCL, khiến khớp gối trở nên lỏng lẻo, mất ổn định và ảnh hưởng nghiêm trọng - [Đứt dây chằng có đi được không? Cảnh báo biến chứng nếu chủ quan](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-co-di-duoc-khong/): Nhiều người thắc mắc đứt dây chằng có đi được không? Trên thực tế, không ít trường hợp sau chấn... - [4 loại băng đầu gối bảo vệ dây chằng: Công dụng, cách chọn và lưu ý khi sử dụng](https://xuongkhopcaokhang.vn/bang-dau-goi-bao-ve-day-chang/): Băng đầu gối bảo vệ dây chằng giúp ổn định khớp gối, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các tổn thương dây chằng như giãn, đứt bán phần hoặc sau phẫu thuật. Tìm hiểu chi tiết cách - [Triệu chứng giãn dây chằng khuỷu tay và cách xử lý hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/trieu-chung-gian-day-chang-khuyu-tay/): Triệu chứng giãn dây chằng khuỷu tay thường gồm đau âm ỉ hoặc nhói, sưng nhẹ, khớp lỏng lẻo, cử động khó khăn. Nhận biết sớm để điều trị hiệu quả, tránh biến chứng ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. - [Giãn dây chằng lưng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phục hồi hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-lung-trieu-chung-dieu-tri/): Triệu chứng giãn dây chằng lưng thường khởi phát âm ỉ với cảm giác đau nhức vùng thắt lưng, căng cứng cơ, khó cúi hoặc xoay người. Cơn đau có thể tăng lên khi vận động mạnh, kéo dài nếu không điều trị đúng cách. - [5 bài tập phục hồi giãn dây chằng lưng đơn giản – hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/5-bai-tap-phuc-hoi-gian-day-chang-lung/): Thực hiện bài tập phục hồi giãn dây chằng lưng là bước quan trọng và cần thiết để lấy lại khả năng vận động bình thường sau chấn thương. Tuy nhiên, hiệu quả chỉ đạt - [6 biến chứng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước](https://xuongkhopcaokhang.vn/bien-chung-sau-mo-tai-tao-day-chang-cheo-truoc/): Biến chứng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước có thể bao gồm cứng khớp, nhiễm trùng, đau kéo dài. Tìm hiểu dấu hiệu cảnh báo và cách phòng ngừa hiệu quả. - [Dây chằng nhân tạo là gì? Những thông tin cần biết](https://xuongkhopcaokhang.vn/day-chang-nhan-tao-la-gi/): Dây chằng nhân tạo là loại vật liệu tổng hợp được thiết kế để thay thế hoàn toàn chức năng của dây chằng tự nhiên khi bị đứt, tổn thương nghiêm trọng hoặc không còn khả năng tự phục hồi. - [Giãn dây chằng cổ chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-co-chan/): Giãn dây chằng cổ chân xảy ra khi các sợi collagen trong dây chằng bị kéo căng quá mức do chấn thương, khiến một phần hoặc toàn bộ dây chằng bị tổn thương. - [Giãn dây chằng vai nên làm gì? Triệu chứng và cách phòng ngừa](https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-vai-nen-lam-gi/): Các triệu chứng của giãn dây chằng vai thường không dữ dội như trật khớp hoặc đứt dây chằng, nhưng vẫn ảnh hưởng đáng kể đến vận động và sinh hoạt hàng ngày. - [Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai: Nhận biết sớm để chăm sóc hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/bieu-hien-dau-day-chang-khi-mang-thai/): Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai thường gặp từ tam cá nguyệt thứ hai với triệu chứng đau bụng dưới, đau hông hoặc háng khi thay đổi tư thế. Tìm hiểu nguyên nhân, cách phân biệt và biện pháp giảm đau an toàn cho mẹ bầu. - [3 mức độ chấn thương dây chằng: Cách nhận biết và điều trị từng loại](https://xuongkhopcaokhang.vn/3-muc-do-chan-thuong-day-chang/): Tìm hiểu chi tiết về chấn thương dây chằng qua 3 mức độ: giãn dây chằng (nhẹ), rách một phần dây chằng (trung bình) và đứt hoàn toàn dây chằng (nặng). - [10 điều tránh sau mổ dây chằng chéo – Bảo vệ đầu gối để phục hồi tối ưu](https://xuongkhopcaokhang.vn/10-dieu-tranh-sau-mo-day-chang-cheo/): Sau mổ dây chằng chéo, việc chăm sóc đúng cách là yếu tố quyết định hiệu quả phục hồi. Cùng khám phá 10 điều quan trọng cần tránh để bảo vệ đầu gối, hạn chế biên chứng - [Đứt dây chằng có tự lành được không? Chuyên gia giải đáp chi tiết](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-co-tu-lanh-duoc-khong/): Đứt dây chằng có tự lành được không? Câu trả lời là có thể. Nếu chỉ đứt một phần, dây chằng có thể phục hồi tự nhiên. Nhưng với đứt hoàn toàn, phẫu thuật là cần thiết. - [Đứt dây chằng chéo trước có cần mổ không? Bao lâu thì lành?](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-cheo-truoc/): Đứt dây chằng chéo trước là tình trạng dây chằng chéo trước (ACL) trong khớp gối bị rách hoặc đứt hoàn toàn, thường xảy ra do chấn thương thể thao, tai nạn hoặc vận động sai tư thế. - [Đứt bán phần dây chằng chéo trước là gì? Có cần mổ không?](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-ban-phan-day-chang-cheo-truoc/): Đứt bán phần dây chằng chéo trước là tình trạng chỉ một phần sợi collagen trong dây chằng chéo trước bị rách hoặc tổn thương, nhưng dây chằng chưa bị đứt hoàn toàn. - [Các bài tập phục hồi dây chằng chéo trước: Lộ trình tập luyện từng giai đoạn](https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-bai-tap-phuc-hoi-day-chang-cheo-truoc/): Tìm hiểu chi tiết các bài tập phục hồi dây chằng chéo trước theo từng giai đoạn từ cơ bản đến nâng cao. Hướng dẫn bài bản giúp bạn lấy lại khả năng vận động, tăng cường sức mạnh và phòng ngừa tái phát chấn thương hiệu quả. - [Dây chằng là gì? Vai trò và những vấn đề thường gặp](https://xuongkhopcaokhang.vn/day-chang-la-gi/): Dây chằng là những dải mô liên kết dạng sợi, có cấu trúc chắc chắn và độ đàn hồi thấp. Chúng nằm tại các khớp trong cơ thể, nơi hai đầu xương gặp nhau – như khớp gối, - [Đứt dây chằng là gì? Phân loại, cách điều trị và phòng ngừa tái phát](https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-la-gi/): Khi dây chằng bị kéo căng vượt ngưỡng chịu đựng hoặc bị tác động lực lớn đột ngột (như trong các chấn thương thể thao hoặc tai nạn), các sợi collagen có thể bị rách - [Giãn dây chằng là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-la-gi/): Trong các chấn thương thường gặp ở hệ vận động, giãn dây chằng là tình trạng phổ biến và dễ... - [Viêm dây chằng là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/viem-day-chang-la-gi/): Viêm dây chằng gây đau nhức, sưng khớp và hạn chế vận động nếu không được điều trị đúng cách. Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị viêm dây chằng hiệu quả trong bài viết sau. - [Tự xoa bóp chữa đau vai gáy: Hướng dẫn đúng cách để giảm đau tại nhà](https://xuongkhopcaokhang.vn/tu-xoa-bop-chua-dau-vai-gay/): Hướng dẫn chi tiết cách tự xoa bóp chữa đau vai gáy tại nhà giúp giảm đau, thư giãn cơ, tăng tuần hoàn máu. Áp dụng dễ dàng, an toàn, hiệu quả với người bị - [Vì sao bị đau mỏi vai gáy tê bì chân tay? Cách chữa an toàn tại nhà](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-moi-vai-gay-te-bi-chan-tay/): Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là hiện tượng kết hợp giữa cơn đau nhức, co cứng vùng cổ – vai – gáy với cảm giác tê rần, châm chích hoặc mất cảm giác ở tay chân. - [Cách bấm huyệt đau vai gáy: Giảm đau nhanh, dễ thực hiện tại nhà](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-bam-huyet-dau-vai-gay/): Hướng dẫn bấm huyệt đau vai gáy đúng cách tại nhà với các huyệt Phong trì, Kiên tỉnh, Đại chùy… giúp giảm đau, thư giãn cơ và lưu thông khí huyết hiệu quả. - [9 bài tập thể dục chữa đau vai gáy tại nhà giúp giảm đau hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/9-bai-tap-the-duc-chua-dau-vai-gay/): Giảm đau mỏi hiệu quả với các bài tập thể dục chữa đau vai gáy an toàn, dễ thực hiện tại nhà, phù hợp cho dân văn phòng và người lớn tuổi. - [Bị trật khớp ngón tay cái phải làm sao? Hướng dẫn xử lý đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-tay-cai/): Trật khớp ngón tay cái là chấn thương thường gặp do va chạm hoặc té ngã. Bài viết cung cấp dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, cách xử lý tại nhà và phương pháp điều trị hiệu quả giúp bạn phục hồi nhanh chóng và ngăn ngừa biến chứng. - [Đau dây thần kinh vai gáy: Dấu hiệu cảnh báo, nguyên nhân và cách chữa hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-day-than-kinh-vai-gay/): Đau dây thần kinh vai gáy là tình trạng rễ dây thần kinh ở vùng cổ bị chèn ép hoặc tổn thương, gây ra cơn đau lan từ vùng cổ xuống vai, cánh tay, thậm chí đến tận các - [Gừng trị đau vai gáy: Mẹo dân gian đơn giản, hiệu quả bất ngờ](https://xuongkhopcaokhang.vn/dung-gung-tri-dau-vai-gay/): Gừng trị đau vai gáy là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến, nhờ đặc tính ấm, kháng viêm và giảm đau tự nhiên. Với những người thường xuyên mệt - [Đau cổ vai gáy khám ở đâu? Top 5 địa chỉ khám uy tín tại HCM](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-gay-kham-o-dau/): Đau cổ vai gáy khám ở đâu tốt, đúng chuyên khoa? Cập nhật danh sách phòng khám, bệnh viện uy tín tại TP.HCM – có vật lý trị liệu và bác sĩ giàu kinh nghiệm. - [Đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy: Nguyên nhân & cách khắc phục hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-gay-sau-khi-ngu-day/): Đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy là tình trạng thường gặp do tư thế ngủ sai, gối không phù hợp hoặc bệnh lý cột sống cổ. Tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục - [5 kỹ thuật giúp giảm đau vai gáy chỉ sau 10 giây](https://xuongkhopcaokhang.vn/giam-dau-vai-gay-chi-sau-10-giay/): Giảm đau vai gáy chỉ sau 10 giây với 5 kỹ thuật đơn giản tại nhà. Không cần thuốc, không tốn thời gian, phù hợp cho dân văn phòng và người lớn tuổi. - [Đau nửa đầu vai gáy là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-nua-dau-vai-gay-la-gi/): Đau nửa đầu vai gáy là một tình trạng thường gặp trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt ở những... - [Nguyên nhân đau vai gáy bên phải và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/nguyen-nhan-dau-vai-gay-ben-phai/): Đau vai gáy bên phải là cảm giác đau, mỏi hoặc tê nhức xuất hiện khu trú tại vùng cổ – vai phía bên phải. Đây là tình trạng phổ biến trong các rối loạn cơ – xương - [Đau vai gáy bên trái là bệnh gì? Nguyên nhân và cách chữa an toàn](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-vai-gay-ben-trai-nguyen-nhan-va-dieu-tri/): Đau vai gáy bên trái là dấu hiệu thường gặp trong các bệnh đau cổ vai gáy. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng điển hình và cách điều trị hiệu quả, an toàn tại nhà. - [8 mẹo dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả, dễ thực hiện](https://xuongkhopcaokhang.vn/meo-dan-gian-chua-dau-vai-gay-hieu-qua/): Khám phá các mẹo dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả tại nhà như: chườm nóng bằng muối rang, ngải cứu sao muối, xoa bóp bằng rượu gừng, dán cao thảo dược, tắm lá - [Trật khớp ngón chân: Hiểu đúng và xử lý kịp thời](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-chan-hieu-dung-va-xu-ly-kip-thoi/): Khi bị trật khớp ngón chân, các đầu xương không còn nằm đúng vị trí trong ổ khớp, dẫn đến đau đớn, biến dạng và hạn chế vận động. Tình trạng này thường đi kèm với tổn thương dây chằng, - [Trật khớp khuỷu tay có nguy hiểm không? Cách điều trị và phòng ngừa](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-khuyu-tay-co-nguy-hiem-khong/): Mặc dù trật khớp khuỷu tay không trực tiếp đe dọa đến tính mạng, nhưng đây là một chấn thương nghiêm trọng vì khuỷu tay là khớp đóng vai trò trung tâm cho nhiều hoạt động ở chi trên như co – duỗi, xoay và nâng đỡ. - [Trật khớp ngón tay: Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-tay/): Người bị trật khớp ngón tay thường có dấu hiệu rõ rệt như ngón tay bị biến dạng, lệch khỏi vị trí bình thường, sưng tấy, bầm tím và đau dữ dội, không thể cử động. - [Trật khớp vai bao lâu thì khỏi? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-vai-bao-lau-thi-khoi/): Thời gian hồi phục sau trật khớp vai thường kéo dài từ 2–4 tuần đối với trường hợp nhẹ, nếu được điều trị đúng cách. Với các trường hợp có tổn thương dây chằng hoặc - [Hướng dẫn sơ cứu trật khớp cổ tại nhà trước khi đến viện](https://xuongkhopcaokhang.vn/so-cuu-trat-khop-co/): Khi nghi ngờ bị trật khớp cổ, người bệnh cần giữ nguyên tư thế cổ, tuyệt đối không xoay, gập hay ngửa đầu, dùng khăn mềm hoặc nẹp cổ để cố định tạm thời, tránh làm khớp bị lệch thêm - [Trật khớp cổ tay: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-tay/): Khi nghi ngờ bị trật khớp cổ tay, việc xử lý ban đầu đúng cách là rất quan trọng để hạn chế tổn thương thêm và giúp quá trình điều trị sau đó thuận lợi hơn. Dưới đây là các bước sơ cứu cần thiết: - [Trật khớp bàn chân: Cách nhận biết, xử lý và thời gian hồi phục](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ban-chan/): Tùy theo mức độ tổn thương của khớp, thời gian phục hồi sau trật khớp bàn chân sẽ khác nhau. Trật khớp nhẹ thì thời gian hồi phục có thể kéo dài từ 2–3 tuần, trật khớp nặng - [Nắn trật khớp vai: Khi nào nên thực hiện và cần lưu ý gì?](https://xuongkhopcaokhang.vn/nan-trat-khop-vai/): Nắn trật khớp vai là một kỹ thuật đòi hỏi chuyên môn cao và cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa; người bệnh tuyệt đối không nên tự ý xử lý tại nhà. Việc chẩn đoán - [Trật khớp cổ chân nên làm gì? Hướng dẫn xử lý và phục hồi đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-chan-nen-lam-gi/): Khi bị trật khớp cổ chân, điều đầu tiên cần làm là ngưng vận động ngay để tránh tổn thương nặng thêm. Sau đó, cố định tạm thời khớp bằng nẹp hoặc khăn vải, đồng thời - [Trật khớp gối: Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý an toàn](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-goi-dau-hieu-va-cach-xu-ly/): Khi nghi ngờ bị trật khớp gối, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp như ngừng vận động, cố định tạm thời khớp gối, chườm lạnh vùng sưng đau và nhanh chóng - [Trật khớp thái dương hàm là gì? Triệu chứng thường gặp và hướng xử trí](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-thai-duong-ham/): Trật khớp thái dương hàm là một trong những dạng chấn thương khớp ít được chú ý nhưng lại có... - [Trật khớp cùng đòn là gì? Cách chữa và thời gian hồi phục](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-cung-don-la-gi/): Trật khớp cùng đòn là một trong những dạng chấn thương vai phổ biến, đặc biệt ở những người chơi... - [Hướng dẫn xử lý trật khớp háng: Từ sơ cứu đến phục hồi chức năng](https://xuongkhopcaokhang.vn/huong-dan-xu-ly-khi-trat-khop-hang/): Trong trường hợp nghi ngờ trật khớp háng, cần lưu ý: Không được cố gắng xoay, kéo hoặc nắn khớp trở lại vị trí ban đầu nếu không phải bác sĩ chuyên khoa. Giữ nguyên tư thế hiện - [Trật khớp háng bẩm sinh: Hiểu đúng để can thiệp sớm cho trẻ](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-hang-bam-sinh/): Trật khớp háng bẩm sinh, hay còn gọi là loạn sản khớp háng bẩm sinh, là một dạng rối loạn... - [7 mẹo chữa bong gân tại nhà giúp giảm sưng – giảm đau nhanh](https://xuongkhopcaokhang.vn/7-meo-chua-bong-gan-tai-nha/): Các mẹo chữa bong gân tại nhà như chườm lạnh, nghỉ ngơi, dùng thảo dược hay bổ sung dinh dưỡng có thể giúp giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ phục hồi nhanh hơn. - [Trật khớp có nguy hiểm không? Cách xử lý khi bị trật khớp](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-xu-ly-khi-bi-trat-khop/): Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, trật khớp có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, bao gồm: Rách dây chằng hoặc gân quanh khớp, khiến khớp lỏng lẻo - [Bị trật khớp vai khi ngủ là do đâu? Cách xử lý an toàn, hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/bi-trat-khop-vai-khi-ngu-la-do-dau/): Bi trật khớp vai khi ngủ có thể xảy ra ở những người có nguy cơ cao như: từng bị trật khớp vai trước đó, người có cấu trúc khớp lỏng lẻo, hoặc gặp chấn thương nhẹ trước khi ngủ. - [Nhận biết sớm dấu hiệu trật khớp vai và cách xử lý đúng](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-hieu-trat-khop-vai/): Trật khớp vai là một trong những chấn thương phổ biến ở vùng chi trên, đặc biệt ở những người... - [Cách chữa trật khớp vai tại nhà: Hướng dẫn sơ cứu đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-trat-khop-vai-tai-nha/): Tìm hiểu cách chữa trật khớp vai tại nhà đúng cách: hướng dẫn sơ cứu an toàn, giảm sưng – đau hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm và những sai lầm thường gặp khi - [Trật khớp cổ chân: Dấu hiệu, cách xử lý và thời gian hồi phục](https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-chan/): Thời gian hồi phục sau trật khớp cổ chân thường kéo dài từ 2 tuần đến vài tháng, tùy vào mức độ tổn thương và phương pháp điều trị. Trường hợp nhẹ có thể khỏi sau 2–3 tuần, - [Bong gân cổ tay: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-co-tay-la-gi/): Bong gân cổ tay là chấn thương phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày và khi chơi thể thao, đặc... - [Cách chữa bong gân cổ chân hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-bong-gan-co-chan/): Bong gân cổ chân là một trong những chấn thương thường gặp nhất trong sinh hoạt hằng ngày và khi... - [Triệu chứng bong gân mắt cá chân và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/trieu-chung-bong-gan-mat-ca-chan/): Bong gân mắt cá chân là một trong những chấn thương thường gặp nhất trong sinh hoạt hằng ngày và... - [Phương pháp RICE là gì? 4 bước xử lý chấn thương cơ bản](https://xuongkhopcaokhang.vn/phuong-phap-rice-la-gi/): Phương pháp RICE (Rest – Ice – Compression – Elevation) là một giải pháp sơ cứu đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, nhưng mang lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm sưng đau, - [Cách chữa bong gân hiệu quả theo từng mức độ](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-bong-gan-hieu-qua/): Tùy vào mức độ tổn thương dây chằng, cách chữa bong gân sẽ khác nhau. Trường hợp bong gân nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà theo nguyên tắc R.I.C.E: - [Bong gân đầu gối bao lâu thì khỏi? Cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-dau-goi/): Bong gân đầu gối là tình trạng dây chằng quanh khớp gối bị tổn thương do chịu lực căng quá mức, dẫn đến giãn, rách hoặc đứt. Dây chằng là những dải mô liên kết - [Hướng dẫn xử lý bong gân ngón chân tại nhà đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-ngon-chan/): Khi bị bong gân ngón chân, người bệnh thường có những biểu hiện sau: Đau nhói tại vị trí bị tổn thương, sưng tấy và bầm tím, hạn chế vận động, cảm giác nóng, - [Cách điều trị bong gân ngón tay từ nhẹ đến nặng](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-ngon-tay/): Người bị bong gân ngón tay thường xuất hiện triệu chứng ngay sau chấn thương hoặc trong vài giờ sau đó. Dưới đây là những dấu hiệu điển hình cần lưu ý: Đau nhứt dữ dội tại - [Các khớp nào thường bị bong gân?](https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-khop-nao-thuong-bi-bong-gan/): Các khớp thường bị bong gân nhất bao gồm: khớp cổ chân, khớp gối, khớp cổ tay, khớp ngón tay, khớp vai, khớp ngón chân (đặc biệt là ngón cái) và đôi khi là khớp háng. Đây đều là những vị trí có cấu trúc l - [Bong gân chân bao lâu thì khỏi? Giải đáp từ chuyên gia](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-chan-bao-lau-thi-khoi/): Thời gian hồi phục khi bị bong gân chân dao động từ vài ngày đến vài tháng, tùy theo mức độ tổn thương và cách chăm sóc. Phát hiện sớm, điều trị đúng cách và kiên trì - [Các phương pháp chữa gai đôi cột sống L5 hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-phuong-phap-chua-gai-doi-cot-song-l5/): Chữa gai đôi cột sống L5 hiệu quả cần kết hợp nhiều phương pháp phù hợp với mức độ bệnh, bao gồm: vật lý trị liệu phục hồi chức năng, dùng thuốc giảm đau và giã - [Tập thể dục trị gai cột sống: giúp giảm đau, cải thiện vận động](https://xuongkhopcaokhang.vn/tap-the-duc-tri-gai-cot-song/): Tập thể dục trị gai cột sống là phương pháp hỗ trợ đơn giản nhưng hiệu quả, giúp giảm đau, cải thiện vận động và làm chậm tiến trình thoái hóa. Bài viết hướng dẫn chi tiết các bài tập phù hợp, nguyên tắc cần lưu ý và cách kết hợp tập luyện với điều trị y khoa để đạt hiệu quả tối ưu. - [Bong gân chườm nóng hay lạnh? Cách xử lý đúng giúp phục hồi nhanh](https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-chuom-nong-hay-lanh/): Trong 72 giờ đầu sau khi bị bong gân, bạn nên chườm lạnh để giảm sưng, viêm và đau. Sau khi tình trạng sưng đã thuyên giảm, có thể chuyển sang chườm nóng để giúp giãn cơ - [Lá náng chữa bong gân: Công dụng, cách dùng và những lưu ý](https://xuongkhopcaokhang.vn/la-nang-chua-bong-gan/): Lá náng chữa bong gân là một bài thuốc dân gian được nhiều người tin dùng nhờ đặc tính kháng viêm, giảm đau và hỗ trợ làm lành mô mềm. Khi được sao nóng và đắp - [Cách sơ cứu bong gân đúng chuẩn giúp bạn tránh biến chứng](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-so-cuu-bong-gan-dung-chuan/): Ngay khi gặp phải bong gân, xử lý sớm và đúng cách là điều vô cùng quan trọng. Người bệnh nên áp dụng nguyên tắc R.I.C.E sau: Rest (Nghỉ ngơi) - Tránh vận động khớp bị - [Gai cột sống có nguy hiểm không? Giải đáp từ chuyên gia](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co-nguy-hiem-khong/): Gai cột sống là bệnh lý lành tính, không trực tiếp đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng - [Nguyên nhân đau cơ lưng và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/nguyen-nhan-dau-co-lung/): Đau cơ lưng có thể bắt nguồn từ tư thế sai, vận động quá sức, chấn thương hoặc stress kéo dài. Tìm hiểu ngay những nguyên nhân phổ biến gây đau cơ lưng để phòng ngừa hiệu quả. - [Các bài thuốc đắp trị gai cột sống từ dân gian đến hiện đại](https://xuongkhopcaokhang.vn/top-bai-thuoc-dap-tri-gai-cot-song/): Sử dụng thuốc đắp trị gai cột sống là phương pháp giảm đau ngoại vi được ưa chuộng vì tính đơn giản, dễ áp dụng và lành tính. Tùy vào nhu cầu, cơ địa và điều kiện của người bệnh - [10+ cách trị gai cột sống hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-tri-gai-cot-song/): Cách trị gai cột sống hiệu quả bao gồm: dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, châm cứu, thay đổi lối sống và trong trường hợp nặng có thể cần phẫu thuật.... - [Gai cột sống có chữa được không? Giải đáp từ chuyên gia](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co-chua-duoc-khong/): Gai cột sống không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể kiểm soát hiệu quả nếu điều trị đúng cách và kịp thời. Tìm hiểu ngay giải pháp điều trị phù hợp giúp giảm đau và ngăn ngừa biến chứng. - [Gai đôi cột sống bẩm sinh: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách can thiệp sớm cho trẻ](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-doi-cot-song-bam-sinh/): Gai đôi cột sống bẩm sinh là tình trạng phần ống thần kinh – cấu trúc hình thành nên não và tủy sống – không đóng kín hoàn toàn trong giai đoạn đầu thai kỳ - [Gai cột sống lưng có nguy hiểm không? triệu chứng và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-lung-co-nguy-hiem/): gai cột sống lưng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đặc biệt khi các mỏm gai phát triển lớn, chèn ép vào dây thần - [7 cách trị gai cột sống lưng tại nhà đơn giản, hiệu quả và an toàn](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-tri-gai-cot-song-lung-tai-nha/): Dưới đây là các cách trị gai cột sống lưng tại nhà hiệu quả, giúp người bệnh chủ động kiểm soát triệu chứng, giảm đau và cải thiện khả năng vận động mà không cần - [Gai cột sống cổ: triệu chứng và cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co/): Triệu chứng gai cột sống cổ thường gặp gồm: đau cổ, cứng cổ, tê tay, chóng mặt, đau lan vai – gáy. Nhận biết sớm giúp điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm. - [Gai đôi cột sống là gì? Mức độ nguy hiểm và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-doi-cot-song-la-gi/): Gai đôi cột sống là một dị tật bẩm sinh, có thể ảnh hưởng đến chức năng thần kinh, hệ vận động và cơ quan sinh dục – tiết niệu nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. - [Bệnh gai đôi cột sống S1: Nguyên nhân và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/benh-gai-doi-cot-song-s1/): Gai đôi cột sống S1 là dị tật bẩm sinh xảy ra do ống thần kinh không đóng hoàn toàn trong thai kỳ, ảnh hưởng đến đốt sống cùng đầu tiên (S1) – vị trí nằm giữa thắt lưng và - [Gai cột sống thắt lưng l4 l5: Nguyên nhân, dấu hiệu điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-that-lung-l4-l5/): Có nhiều yếu tố dẫn đến sự hình thành bệnh gai cột sống thắt lưng l4 l5, trong đó phổ biến gồm: 1. Thoái hóa cột sống theo tuổi tác: Khi bước vào độ tuổi trung niên - [Gai cột sống nên ăn gì và kiêng gì?](https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-nen-an-gi-va-kieng-gi/): Người bệnh gai cột sống nên ưu tiên ăn những thực phẩm giàu canxi, vitamin D, omega-3 và tránh xa các chất gây viêm như đồ ngọt, chất béo bão hòa, rượu bia... - [Top 7 phòng khám xương khớp uy tín tại TP.HCM [Cập nhật 2025]](https://xuongkhopcaokhang.vn/phong-kham-xuong-khop-o-dau-tot/): Dưới đây là danh sách 7 phòng khám xương khớp uy tín tại TP.HCM, được tổng hợp dựa trên các tiêu chí: chuyên môn y khoa, cơ sở vật chất, dịch vụ chăm sóc, và trải nghiệm thực tế của người bệnh. - [Đau cơ bắp tay có triệu chứng gì? Các cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-bap-tay-co-trieu-chung-gi/): Người bệnh có thể nhận biết tình trạng đau cơ bắp tay qua các biểu hiện sau: Đau âm ỉ hoặc đau nhói tại bắp tay, đặc biệt khi vận động. Cảm giác căng cứng hoặc co rút cơ, - [Đau đầu căng cơ điều trị bằng cách nào?](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-dau-cang-co-dieu-tri-bang-cach-nao/): Đau đầu căng cơ (Tension-Type Headache - TTH) là tình trạng đau đầu đặc trưng bởi cảm giác siết chặt như có vòng dây buộc quanh đầu, thường xuất hiện ở cả hai bên đầu, - [Tìm hiểu đau cơ vai: Những điều bạn cần biết để điều trị đúng cách](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-la-gi/): Đau cơ vai là tình trạng đau nhức xuất hiện tại vùng vai, thường xảy ra khi vận động cánh tay hoặc xoay vai. Cơn đau có thể xuất hiện ở phía trước, phía sau hoặc phía trên vai, - [Các cách điều trị đau cơ mông an toàn hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-dieu-tri-dau-co-mong/): Đau cơ mông có thể điều trị tại nhà nếu phát hiện sớm. Xem ngay các phương pháp giảm đau, bài tập hữu ích, dấu hiệu cần gặp bác sĩ và những triệu chứng thường gặp - [10 cách giảm đau cơ nhanh chóng và hiệu quả ngay tại nhà](https://xuongkhopcaokhang.vn/10-cach-giam-dau-co-nhanh-chong-va-hieu-qua-ngay-tai-nha/): Đau cơ mỏi khiến bạn khó chịu? Khám phá 10+ cách giảm đau cơ nhanh chóng tại nhà như chườm nóng/lạnh, massage, ăn uống đúng cách… giúp bạn hồi phục nhanh - [Đau cơ bắp chân: Nguyên nhân, cách chữa và khi nào cần đi khám?](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-bap-chan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri/): Đau cơ bắp chân có thể xuất hiện đột ngột sau một chấn thương nhỏ, hoặc diễn tiến chậm sau nhiều giờ vận động. Mức độ đau có thể nhẹ âm ỉ, hoặc đau nhói - [Căng cơ đùi có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả](https://xuongkhopcaokhang.vn/cang-co-dui-co-nguy-hiem-khong/): Nếu được xử lý sớm và đúng cách, căng cơ đùi có thể phục hồi hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu chủ quan hoặc điều trị sai cách, người bệnh có thể gặp biến chứng như: - [Dấu hiệu đau cơ bụng và các phương pháp điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-hieu-dau-co-bung/): Các biểu hiện của đau cơ bụng khá đặc trưng và dễ nhận biết: Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, xuất hiện rõ hơn khi vận động mạnh như ho, hắt hơi, cười lớn. - [Đau cơ liên sườn: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-lien-suon-la-gi/): Có rất nhiều yếu tố có thể dẫn đến tình trạng đau cơ liên sườn. Một số nguyên nhân phổ biến gồm: chấn thương trực tiếp, vận động sai tư thế hoặc quá sức, bệnh lý nền - [Phương pháp điều trị hội chứng ống cổ tay](https://xuongkhopcaokhang.vn/phuong-phap-dieu-tri-hoi-chung-ong-co-tay/): Tìm hiểu chi tiết các phương pháp điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả: từ nghỉ ngơi, dùng nẹp, thuốc, vật lý trị liệu đến phẫu thuật và phục hồi sau mổ. - [Trị vẹo cột sống tại nhà: Giải pháp hỗ trợ hiệu quả và an toàn](https://xuongkhopcaokhang.vn/dieu-tri-veo-cot-song-tai-nha/): Hướng dẫn trị vẹo cột sống tại nhà với các bài tập, tư thế và dinh dưỡng phù hợp. Áp dụng an toàn cho trường hợp nhẹ, tránh sai lầm phổ biến. - [Nẹp cổ tay trong điều trị hội chứng ống cổ tay](https://xuongkhopcaokhang.vn/nep-co-tay-hoi-chung-ong-co-tay/): Nẹp cổ tay giúp giảm đau, tê và hỗ trợ điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả. Tìm hiểu cách chọn, sử dụng đúng cách và khi nào nên đeo nẹp để đạt hiệu quả tối ưu. - [Hội chứng ống cổ tay có triệu chứng gì? nguyên nhân và cách điều trị](https://xuongkhopcaokhang.vn/hoi-chung-ong-co-tay-co-trieu-chung-gi/): Hội chứng ống cổ tay là tình trạng chèn ép dây thần kinh giữa (median nerve) – dây thần kinh chạy từ cẳng tay đến lòng bàn tay – tại vùng ống cổ tay, gây ra các rối - [Biến chứng sau mổ hội chứng ống cổ tay: Cảnh báo và cách phòng tránh](https://xuongkhopcaokhang.vn/bien-chung-sau-mo-hoi-chung-ong-co-tay/): Sau mổ hội chứng ống cổ tay có thể gặp các biến chứng như đau trụ, tê tay, nhiễm trùng, sẹo xấu... Tìm hiểu cách xử lý và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả nhất. - [10 bài tập điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả tại nhà](https://xuongkhopcaokhang.vn/bai-tap-dieu-tri-hoi-chung-ong-co-tay/): Khám phá 10 bài tập điều trị hội chứng ống cổ tay đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, giúp giảm đau, tê tay và phục hồi vận động hiệu quả. Có hướng dẫn chi tiết từng bước. --- # # Detailed Content ## Trang - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bac-si-cao-xuan-ky/ BS. CKII: Cao Xuân Kỳ BS Cao Xuân Kỳ – chuyên khoa II ngành Xương Khớp – Chấn thương Chỉnh hình với gần 20 năm kinh nghiệm, mang đến giải pháp chuyên môn khoa học và hiệu quả. Về tôi Họ Và Tên: Cao Xuân Kỳ Facebook: https://www. facebook. com/xuanky. cao73 Công tác: Bệnh viện Lê Văn Thịnh Trình độ : BS. CKII Chuyên khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình BÀI VIẾT TƯ VẤN CHUYÊN MÔN BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtTrật khớp khuỷu tay có nguy hiểm không? Cách điều trị và phòng ngừa BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtTrật khớp ngón chân: Hiểu đúng và xử lý kịp thời BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtHướng dẫn sơ cứu trật khớp cổ tại nhà trước khi đến viện BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtTrật khớp vai bao lâu thì khỏi? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoa BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtTrật khớp ngón tay: Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý đúng cách BS CKII Cao Xuân Kỳ - Tư vấn chuyên môn bài viếtTrật khớp cổ chân nên làm gì? Hướng dẫn xử lý và phục hồi đúng cách --- - Published: 2025-05-30 - Modified: 2025-05-30 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/chinh-sach-bao-mat/ Chúng tôi là ai Văn bản được đề xuất: Địa chỉ website là: https://xuongkhopcaokhang. vn. Bình luận Văn bản được đề xuất: Khi khách truy cập để lại bình luận trên trang web, chúng tôi thu thập dữ liệu được hiển thị trong biểu mẫu bình luận và cũng là địa chỉ IP của người truy cập và chuỗi user agent của người dùng trình duyệt để giúp phát hiện bình luận rác Một chuỗi ẩn danh được tạo từ địa chỉ email của bạn (còn được gọi là hash) có thể được cung cấp cho dịch vụ Gravatar để xem bạn có đang sử dụng nó hay không. Chính sách bảo mật của dịch vụ Gravatar có tại đây: https://automattic. com/privacy/. Sau khi chấp nhận bình luận của bạn, ảnh tiểu sử của bạn được hiển thị công khai trong ngữ cảnh bình luận của bạn. Media Văn bản được đề xuất: Nếu bạn tải hình ảnh lên trang web, bạn nên tránh tải lên hình ảnh có dữ liệu vị trí được nhúng (EXIF GPS) đi kèm. Khách truy cập vào trang web có thể tải xuống và giải nén bất kỳ dữ liệu vị trí nào từ hình ảnh trên trang web. Cookies Văn bản được đề xuất: Nếu bạn viết bình luận trong website, bạn có thể cung cấp cần nhập tên, email địa chỉ website trong cookie. Các thông tin này nhằm giúp bạn không cần nhập thông tin nhiều lần khi viết bình luận... --- - Published: 2025-05-30 - Modified: 2025-05-30 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/mien-tru-trach-nhiem/ Điều khoản và Điều kiện sử dụng – Phòng khám Xương Khớp Cao Khang Vui lòng đọc kỹ các Điều khoản và Điều kiện sau trước khi truy cập và sử dụng website của chúng tôi. Khi sử dụng website Cao Khang (xuongkhopcaokhang. vn), bạn mặc nhiên chấp nhận các điều khoản và điều kiện dưới đây. Nếu bạn không đồng ý với bất kỳ nội dung nào trong các điều khoản này, vui lòng không tiếp tục sử dụng website. Chúng tôi có thể cập nhật các điều khoản sử dụng bất cứ lúc nào mà không cần báo trước. Việc tiếp tục truy cập website đồng nghĩa với việc bạn đồng ý với các điều khoản mới nhất được cập nhật. 1. Miễn trừ trách nhiệm y tế Các nội dung hiển thị trên website xuongkhopcaokhang. vn bao gồm văn bản, hình ảnh, video, đồ họa và các tài liệu khác (gọi chung là “Nội dung”) chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin sức khỏe, không thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hay điều trị y tế chuyên môn. Trong mọi trường hợp, người dùng cần tham khảo ý kiến trực tiếp từ bác sĩ hoặc chuyên gia y tế có chuyên môn để được hướng dẫn phù hợp với tình trạng của mình. Không tự ý chẩn đoán hoặc điều trị chỉ dựa trên những thông tin tìm thấy trên website này. Trong trường hợp khẩn cấp, vui lòng liên hệ ngay cơ sở y... --- > Cẩm nang sức khỏe - Published: 2025-03-03 - Modified: 2025-07-07 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cam-nang-suc-khoe/ Cẩm nang sức khoẻ Tháng 6 26, 2025Trật khớp khuỷu tay có nguy hiểm không? Cách điều trị và phòng ngừaTrật khớp khuỷu tay là một trong những chấn thương phổ biến ở cả người Tháng 6 26, 2025Trật khớp ngón chân: Hiểu đúng và xử lý kịp thờiNgón chân tuy nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng Tháng 6 24, 2025Hướng dẫn sơ cứu trật khớp cổ tại nhà trước khi đến việnTrật khớp cổ là một trong những chấn thương nguy hiểm liên quan đến vùng Tháng 6 24, 2025Trật khớp vai bao lâu thì khỏi? Giải đáp từ bác sĩ chuyên khoaTrật khớp vai là một trong những chấn thương thường gặp nhất liên quan đến Tháng 6 24, 2025Trật khớp ngón tay: Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý đúng cáchTrật khớp ngón tay là một trong những chấn thương thường gặp trong sinh hoạt, Tháng 6 23, 2025Trật khớp cổ chân nên làm gì? Hướng dẫn xử lý và phục hồi đúng cáchTrật khớp cổ chân là một trong những chấn thương khớp thường gặp trong lao Tháng 6 23, 2025Nắn trật khớp vai: Khi nào nên thực hiện và cần lưu ý gì? Trật khớp vai là một chấn thương thường gặp trong các tai nạn thể thao, Tháng 6 23, 2025Trật khớp bàn chân: Cách nhận biết, xử lý và thời gian hồi phụcBàn chân là nền tảng cho mọi hoạt động vận động của con người.... --- > Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm Xương Khớp Cao Khang mang đến cho bạn những giải pháp toàn diện cho các vấn đề về xương khớp. - Published: 2021-01-13 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/ C Commitment Cam Kết A Accountability Trách Nhiệm R Respect Tôn Trọng E Empathy Đồng Cảm C Commitment Cam Kết A Accountability Trách Nhiệm R Respect Tôn Trọng E Empathy Đồng Cảm Giải pháp cho Sức khỏe Xương Khớp của bạn Bác sĩ chuyên gia Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm, luôn lắng nghe và đồng hành cùng bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị. Kỹ thuật điều trị tiên tiến Áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến, giúp phục hồi nhanh chóng và an toàn. Phác đồ điều trị cá nhân hoá Xây dựng lộ trình điều trị phù hợp với từng bệnh nhân, tối ưu hiệu quả phục hồi. Chi phí minh bạch - hợp lý Chi phí rõ ràng, minh bạch giúp bệnh nhân yên tâm điều trị. BS. CKII: Cao Xuân Kỳ Chuyên khoa điều trị Tất cả dịch vụ Cẩm nang sức khỏe Xem chi tiết Tự xoa bóp chữa đau vai gáy: Hướng dẫn đúng cách để giảm đau tại nhàĐau vai gáy là tình trạng rất phổ biến ở dân văn phòng, người làm Bị trật khớp ngón tay cái phải làm sao? Hướng dẫn xử lý đúng cáchTrật khớp ngón tay cái là một chấn thương phổ biến nhưng thường bị xem Đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy: Nguyên nhân & cách khắc phục hiệu quảThức dậy vào buổi sáng với cảm giác đau mỏi cổ vai gáy, cứng cổ, Đau cổ vai gáy khám... --- > Xương Khớp Cao Khang được thành lập với mục tiêu mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe cột sống và cơ xương khớp AN TOÀN – BỀN VỮNG - Published: 2021-01-13 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/ve-chung-toi/ VỀ CHÚNG TÔI Phòng khám Xương Khớp Cao Khang được thành lập với mục tiêu mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe xương khớp AN TOÀN - BỀN VỮNG. Chúng tôi không chỉ điều trị các vấn đề về xương khớp – mà còn cam kết đồng hành cùng bạn bằng cả trái tim và trách nhiệm. Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, sự tôn trọng và thấu hiểu từng nỗi đau của người bệnh, chúng tôi mang đến những giải pháp toàn diện và nhân văn – vì một cuộc sống khỏe mạnh, vững vàng mỗi ngày. BS Cao Xuân Kỳ - chuyên khoa II ngành Xương Khớp - Chấn thương Chỉnh hình với gần 20 năm kinh nghiệm, mang đến giải pháp chuyên môn khoa học và hiệu quả. Đội ngũ chuyên môn “Với tôi, điều trị không chỉ là chữa bệnh – mà là hành trình đồng hành, thấu hiểu và phục hồi toàn diện cho người bệnh. ” BS CKII Cao Xuân Kỳ GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN - KHOA HỌC - HIỆU QUẢ Cam kết cung cấp các giải pháp toàn diện, khoa học và hiệu quả cho các vấn đề về xương khớp. Với đội ngũ Bác sĩ chuyên gia giàu kinh nghiệm, chúng tôi luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu, mang đến cho bệnh nhân sự chăm sóc tận tâm và hiệu quả cao. "Phòng khám Xương khớp Cao Khang cam kết mang đến giải pháp điều trị... --- > Khám phá các chuyên khoa xương khớp tại Cao Khang: thoái hóa khớp, viêm khớp, loãng xương, chấn thương, viêm gân... Giải pháp điều trị chuyên sâu và toàn diện cho sức khỏe xương khớp của bạn. - Published: 2021-01-13 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/chuyen-khoa/ Chuyên Khoa Đặt lịch hẹn với bác sĩ để được tư vấn ngay. Chúng tôi hiểu rằng sức khỏe của bạn là vô giá. Vì vậy, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn dịch vụ khám chữa bệnh tốt nhất với quy trình chuyên nghiệp, đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại. Hãy để chúng tôi chăm sóc sức khỏe xương khớp của bạn. Đặt lịch khám ngay để được tư vấn miễn phí! Đặt Lịch khám Ngay BS. CKII: Cao Xuân Kỳ --- > Offer visitors the trust they need in health services with Jupiter X Lite’s multi-page Free Health Care template with a tranquil color scheme and clean layout. - Published: 2021-01-13 - Modified: 2025-07-15 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/lien-he/ This is Tooltip! Thông tin khách hàng Đặt Lịch KhámHọ và TênSố điện thoạiEmailGiới Tính Nam NữĐặt Lịch Khám GIỜ LÀM VIỆC Thứ 2 - Thứ 6 : 16:30 PM - 20:00 PM Thứ 7 - Chủ Nhật : 08:00 AM - 20:00 PM THÔNG TIN LIÊN HỆ Địa chỉ: 1120 Đưởng Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 3837 000 88 Email: info@caokhangmedical. com --- --- ## Bài viết > Thông thường, đầu gối sẽ hết sưng sau khi mổ dây chằng chéo trước khoảng 4–6 tuần nếu chăm sóc và tập phục hồi đúng cách. Tuy nhiên, thời gian có thể thay đổi tùy vào cơ địa, - Published: 2025-07-21 - Modified: 2025-07-21 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/mo-day-chang-cheo-truoc-bao-lau-thi-het-sung/ - Danh mục: Chấn thương Sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước, nhiều người lo lắng không biết mổ dây chằng chéo trước bao lâu thì hết sưng, liệu tình trạng sưng phù kéo dài có ảnh hưởng đến phục hồi hay không. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân gây sưng sau mổ, thời gian sưng kéo dài bao lâu và cách xử lý hiệu quả. Vì sao đầu gối bị sưng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước? Tình trạng sưng sau khi mổ dây chằng chéo trước là phản ứng bình thường của cơ thể với chấn thương và can thiệp ngoại khoa. Một số nguyên nhân chính bao gồm: Phản ứng viêm tự nhiên: Sau phẫu thuật, cơ thể sẽ kích hoạt cơ chế viêm để làm lành mô tổn thương. Điều này gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, dẫn đến tích tụ dịch tại khớp gối. Tích tụ dịch khớp hoặc máu sau mổ: Trong quá trình mổ, các mạch máu nhỏ có thể bị tổn thương, gây chảy máu và tụ dịch trong khớp. Vận động sai cách: Việc đi lại quá nhiều, không nghỉ ngơi đúng lúc hoặc tập luyện quá sớm có thể làm khớp bị kích thích, dẫn đến sưng nhiều hơn. Biến chứng hiếm gặp: Trong một số trường hợp, tình trạng sưng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng, tràn dịch khớp hoặc phản ứng viêm quá mức, cần được theo dõi sát. Mổ... --- > Đứt dây chằng đầu gối là chấn thương nghiêm trọng gây đau và mất vững khớp. Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu, các loại dây chằng bị đứt (ACL, PCL, MCL, LCL) và hướng điều trị hiệu quả. - Published: 2025-07-20 - Modified: 2025-07-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/phan-biet-cac-loai-dut-day-chang-dau-goi/ - Danh mục: Uncategorized Đứt dây chằng đầu gối là một trong những chấn thương phổ biến nhất trong hệ vận động, đặc biệt ở những người chơi thể thao hoặc có hoạt động mạnh liên quan đến khớp gối. Khi dây chằng bị đứt, khớp gối mất ổn định, gây đau đớn và hạn chế vận động nghiêm trọng. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, phân loại theo vị trí dây chằng bị tổn thương và các phương pháp điều trị hiện nay. Đứt dây chằng đầu gối là gì? Đứt dây chằng đầu gối là tình trạng một hoặc nhiều dây chằng giữ cho khớp gối ổn định bị rách hoặc đứt hoàn toàn do chấn thương. Dây chằng là các dải mô sợi có tính đàn hồi cao, giúp kết nối các xương trong khớp và hạn chế các chuyển động bất thường. Khi dây chằng bị đứt, khớp gối sẽ mất đi sự ổn định vốn có, dẫn đến cảm giác lỏng lẻo, đau đớn, và hạn chế khả năng vận động. Tình trạng này thường xảy ra đột ngột sau các tai nạn thể thao, tai nạn giao thông hoặc những cú vặn xoắn đầu gối quá mức trong sinh hoạt hằng ngày. Nguyên nhân gây đứt dây chằng đầu gối Tình trạng đứt dây chằng thường xảy ra do những nguyên nhân sau: Chấn thương thể thao: Đặc biệt các môn có cường độ cao như bóng đá, bóng rổ, tennis hoặc trượt tuyết.... --- > Đứt dây chằng chéo sau là tình trạng tổn thương một phần hoặc toàn bộ sợi collagen cấu tạo nên PCL, khiến khớp gối trở nên lỏng lẻo, mất ổn định và ảnh hưởng nghiêm trọng - Published: 2025-07-20 - Modified: 2025-07-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-cheo-sau/ - Danh mục: Chấn thương Đứt dây chằng chéo sau là gì? Dây chằng chéo sau (Posterior Cruciate Ligament – PCL) là một trong bốn dây chằng chính trong khớp gối, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ ổn định đầu gối, đặc biệt là ngăn cản xương chày trượt về sau so với xương đùi. So với dây chằng chéo trước (ACL), chấn thương PCL ít phổ biến hơn nhưng thường bị bỏ sót do triệu chứng không rầm rộ. Đứt dây chằng chéo sau là tình trạng tổn thương một phần hoặc toàn bộ sợi collagen cấu tạo nên PCL, khiến khớp gối trở nên lỏng lẻo, mất ổn định và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động nếu không được điều trị đúng cách. Nguyên nhân gây đứt dây chằng chéo sau Tình trạng đứt dây chằng chéo sau thường xảy ra do lực tác động mạnh vào phần trước cẳng chân khi đầu gối đang gập. Một số nguyên nhân phổ biến bao gồm: Tai nạn giao thông: Va chạm trực diện, đặc biệt là khi đầu gối đập vào bảng tap-lô ô tô, dễ gây đứt PCL. Chấn thương thể thao: Trong các môn có va chạm mạnh như bóng đá, bóng rổ, rugby, người chơi dễ bị ngã hoặc bị tác động vào chân khi đang gập gối. Té ngã khi đang chạy hoặc trượt: Đập gối xuống bề mặt cứng có thể làm căng hoặc rách dây chằng. Tổn thương gián tiếp: Khi đầu gối... --- - Published: 2025-07-20 - Modified: 2025-07-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-co-di-duoc-khong/ - Danh mục: Chấn thương Nhiều người thắc mắc đứt dây chằng có đi được không? Trên thực tế, không ít trường hợp sau chấn thương vẫn có thể đứng dậy và bước vài bước, khiến người bệnh chủ quan và nghĩ rằng tình trạng không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc vẫn đi lại được không đồng nghĩa với việc dây chằng và khớp còn nguyên vẹn. Nếu không xử lý đúng cách, tổn thương dây chằng có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lâu dài đến khả năng vận động. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ đứt dây chằng có đi lại được không, và đâu là cách xử trí phù hợp để bảo vệ khớp một cách toàn diện. Đứt dây chằng là gì? Dây chằng là cấu trúc mô liên kết dày và chắc, nối giữa hai đầu xương trong khớp. Chúng hoạt động như một “vành đai an toàn”, giúp khớp ổn định, chống trượt và giới hạn biên độ vận động để tránh lệch khớp. Khi gặp lực kéo giãn đột ngột, xoay vặn quá mức hay va chạm mạnh, dây chằng có thể bị tổn thương, bao gồm: Giãn dây chằng: Dây chằng bị kéo căng nhưng chưa rách. Đây là tổn thương nhẹ nhất. Đứt bán phần: Một phần sợi collagen cấu tạo dây chằng bị rách, làm giảm khả năng giữ ổn định của khớp. Đứt hoàn toàn: Dây chằng bị đứt toàn bộ, khớp mất khả năng kiểm... --- > Băng đầu gối bảo vệ dây chằng giúp ổn định khớp gối, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các tổn thương dây chằng như giãn, đứt bán phần hoặc sau phẫu thuật. Tìm hiểu chi tiết cách - Published: 2025-07-20 - Modified: 2025-07-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bang-dau-goi-bao-ve-day-chang/ - Danh mục: Chấn thương Băng đầu gối là dụng cụ hỗ trợ không thể thiếu đối với những người đang gặp vấn đề về dây chằng hoặc muốn phòng ngừa chấn thương khớp gối khi vận động. Vậy loại băng này có tác dụng gì, ai nên dùng và cần lưu ý điều gì để phát huy hiệu quả tối ưu? Hãy cùng Phòng khám xương khớp Cao Khang tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau. Băng đầu gối bảo vệ dây chằng là gì? Băng đầu gối (knee brace hoặc knee support) là một thiết bị y tế được thiết kế chuyên biệt để ôm sát khớp gối, nhằm cố định, bảo vệ và hỗ trợ trong quá trình phục hồi sau chấn thương, phẫu thuật hoặc vận động mạnh. Thiết bị này thường được làm từ chất liệu co giãn như vải thun, neoprene, kết hợp cùng nẹp nhựa hoặc kim loại để tăng cường độ chắc chắn. Với người bị tổn thương dây chằng – đặc biệt là dây chằng chéo trước (ACL), dây chằng chéo sau (PCL) hay dây chằng bên trong/ngoài – băng gối giúp kiểm soát chuyển động xoay vặn, hạn chế trượt khớp quá mức và ngăn ngừa tổn thương tiến triển. Khi nào cần dùng băng đầu gối bảo vệ dây chằng? Sử dụng băng đầu gối là một giải pháp phổ biến trong nhiều tình huống, cụ thể: Sau chấn thương dây chằng đầu gối: Như giãn dây chằng, đứt bán phần hoặc sau... --- > Triệu chứng giãn dây chằng khuỷu tay thường gồm đau âm ỉ hoặc nhói, sưng nhẹ, khớp lỏng lẻo, cử động khó khăn. Nhận biết sớm để điều trị hiệu quả, tránh biến chứng ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. - Published: 2025-07-18 - Modified: 2025-07-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trieu-chung-gian-day-chang-khuyu-tay/ - Danh mục: Chấn thương Trong hệ thống vận động, dây chằng đóng vai trò như những “dải dây đàn hồi” giữ cho các khớp xương ổn định và hoạt động đúng quỹ đạo. Khi dây chằng tại khớp khuỷu tay bị giãn – do chấn thương hoặc vận động sai tư thế – người bệnh có thể gặp phải nhiều triệu chứng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Việc nhận biết sớm dấu hiệu và xử trí đúng cách giúp quá trình phục hồi diễn ra nhanh chóng, tránh các biến chứng không mong muốn. Giãn dây chằng khuỷu tay là gì? Giãn dây chằng khuỷu tay là tình trạng các sợi dây chằng quanh khớp khuỷu bị kéo căng quá mức so với khả năng đàn hồi vốn có, nhưng chưa đến mức dây chằng bị rách hoặc đứt. Dây chằng tại khuỷu tay có chức năng giữ ổn định chuyển động giữa xương cánh tay và xương cẳng tay (xương trụ và xương quay), giúp cánh tay gập – duỗi và xoay một cách linh hoạt mà không bị lệch trục. Khi bị giãn, dây chằng mất đi độ căng cần thiết, khiến khớp trở nên kém ổn định, dễ đau khi vận động. Tình trạng này khác với đứt dây chằng – vốn là tổn thương nghiêm trọng hơn, cần can thiệp y tế tích cực. Nguyên nhân gây giãn dây chằng khuỷu tay Tình trạng giãn dây chằng khuỷu tay có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố:... --- > Triệu chứng giãn dây chằng lưng thường khởi phát âm ỉ với cảm giác đau nhức vùng thắt lưng, căng cứng cơ, khó cúi hoặc xoay người. Cơn đau có thể tăng lên khi vận động mạnh, kéo dài nếu không điều trị đúng cách. - Published: 2025-07-18 - Modified: 2025-07-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-lung-trieu-chung-dieu-tri/ - Danh mục: Chấn thương Giãn dây chằng lưng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau và hạn chế vận động vùng cột sống. Tình trạng này thường bị đánh giá thấp vì dễ nhầm lẫn với đau cơ hoặc thoái hóa, trong khi nếu không được điều trị đúng cách có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống về lâu dài. Vậy giãn dây chằng lưng là gì, nguyên nhân từ đâu và làm sao để phục hồi hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Giãn dây chằng lưng là gì? Dây chằng là các dải mô liên kết có chức năng giữ ổn định các khớp xương, đặc biệt là vùng cột sống – nơi chịu nhiều áp lực từ tư thế và vận động hằng ngày. Khi dây chằng vùng lưng bị kéo giãn quá mức, vượt quá giới hạn sinh lý, sẽ dẫn đến tổn thương, gây đau và giảm khả năng nâng đỡ cột sống. Đây chính là tình trạng giãn dây chằng lưng. Khác với rách dây chằng hoặc thoát vị đĩa đệm, giãn dây chằng thường không gây tổn thương cấu trúc nghiêm trọng, nhưng nếu chủ quan, không điều trị kịp thời, có thể tiến triển thành mạn tính và tái phát nhiều lần. Nguyên nhân gây giãn dây chằng lưng Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng giãn dây chằng vùng lưng, bao gồm: Tư thế sai lệch kéo dài: Ngồi cong lưng, làm việc bàn giấy... --- > Thực hiện bài tập phục hồi giãn dây chằng lưng là bước quan trọng và cần thiết để lấy lại khả năng vận động bình thường sau chấn thương. Tuy nhiên, hiệu quả chỉ đạt - Published: 2025-07-18 - Modified: 2025-07-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/5-bai-tap-phuc-hoi-gian-day-chang-lung/ - Danh mục: Chấn thương Giãn dây chằng lưng là một trong những chấn thương thường gặp, đặc biệt ở những người lao động nặng, vận động sai tư thế hoặc chơi thể thao quá sức. Sau giai đoạn cấp tính, việc áp dụng bài tập phục hồi giãn dây chằng lưng đúng cách không chỉ giúp tăng tốc độ lành thương mà còn phòng tránh tái phát hiệu quả. Trong bài viết này, chuyên gia của Phòng khám Xương khớp Cao Khang sẽ hướng dẫn bạn những bài tập an toàn, dễ thực hiện và phù hợp với mọi đối tượng. Vì sao cần tập phục hồi sau giãn dây chằng lưng? Dây chằng bị tổn thương sẽ trải qua quá trình hồi phục tự nhiên, nhưng nếu không được hỗ trợ đúng cách, chức năng đàn hồi và nâng đỡ khớp có thể không phục hồi hoàn toàn. Việc tập luyện sớm, đúng kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong: Thúc đẩy tuần hoàn máu đến vùng bị tổn thương, giúp các mô lành nhanh hơn. Tăng cường sức mạnh cơ lưng – cơ bụng, làm giảm áp lực lên dây chằng. Khôi phục phạm vi vận động, giúp người bệnh sớm quay lại sinh hoạt bình thường. Ngăn ngừa tình trạng teo cơ, cứng khớp và lệch trục cột sống. Giảm nguy cơ đau lưng mạn tính – một biến chứng phổ biến nếu giãn dây chằng lưng không được điều trị phục hồi tốt. Vì vậy, việc áp dụng bài... --- > Biến chứng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước có thể bao gồm cứng khớp, nhiễm trùng, đau kéo dài. Tìm hiểu dấu hiệu cảnh báo và cách phòng ngừa hiệu quả. - Published: 2025-07-17 - Modified: 2025-07-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bien-chung-sau-mo-tai-tao-day-chang-cheo-truoc/ - Danh mục: Chấn thương Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước (ACL) là một trong những thủ thuật chỉnh hình phổ biến nhằm phục hồi chức năng khớp gối cho người bị chấn thương nặng. Tuy nhiên, đây không phải là “điểm kết thúc” của quá trình điều trị, mà chỉ là “khởi đầu” cho hành trình hồi phục dài hạn. Nếu không được chăm sóc và tập luyện đúng cách sau phẫu thuật, người bệnh có thể gặp phải nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động và chất lượng cuộc sống. Vậy biến chứng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước là gì? Làm sao để phòng tránh? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ. Các biến chứng sau mổ tái tạo dây chằng chéo trước thường gặp Cứng khớp gối (giới hạn tầm vận động) Một trong những biến chứng thường gặp nhất là tình trạng giới hạn biên độ vận động sau mổ. Cứng khớp gối có thể xảy ra nếu người bệnh không bắt đầu vật lý trị liệu đúng thời điểm hoặc không duy trì luyện tập đều đặn. Khi không vận động đủ, mô sẹo sẽ hình thành và bám dính vào các cấu trúc xung quanh khớp, làm hạn chế khả năng gập – duỗi gối. Lâu dần, khớp sẽ mất đi độ linh hoạt vốn có, ảnh hưởng lớn đến khả năng đi lại, lên xuống cầu thang hay chơi thể thao. Biểu hiện điển hình: Gối... --- > Dây chằng nhân tạo là loại vật liệu tổng hợp được thiết kế để thay thế hoàn toàn chức năng của dây chằng tự nhiên khi bị đứt, tổn thương nghiêm trọng hoặc không còn khả năng tự phục hồi. - Published: 2025-07-17 - Modified: 2025-07-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/day-chang-nhan-tao-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trong những năm gần đây, dây chằng nhân tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình, đặc biệt là trong các ca tái tạo dây chằng chéo trước (ACL) và dây chằng chéo sau (PCL) của khớp gối. Đây được xem là bước tiến mới trong y học, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh chóng và hạn chế biến chứng sau mổ. Vậy dây chằng nhân tạo là gì, sử dụng trong những trường hợp nào và có ưu – nhược điểm ra sao? Hãy cùng Phòng khám xương khớp Cao Khang tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. Dây chằng nhân tạo là gì? Dây chằng nhân tạo là loại vật liệu tổng hợp được thiết kế để thay thế hoàn toàn chức năng của dây chằng tự nhiên khi bị đứt, tổn thương nghiêm trọng hoặc không còn khả năng tự phục hồi. Khác với dây chằng tự thân (lấy từ chính gân cơ của bệnh nhân) hoặc đồng loại (lấy từ hiến tạng), dây chằng nhân tạo được sản xuất công nghiệp, với cấu trúc và độ bền mô phỏng gần giống dây chằng thật. Công nghệ dây chằng nhân tạo đã xuất hiện từ những năm 1980, nhưng chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ từ đầu những năm 2000 nhờ sự cải tiến về vật liệu và kỹ thuật cấy ghép. Hiện nay, đây là một trong những lựa chọn đáng cân nhắc trong phẫu thuật... --- > Giãn dây chằng cổ chân xảy ra khi các sợi collagen trong dây chằng bị kéo căng quá mức do chấn thương, khiến một phần hoặc toàn bộ dây chằng bị tổn thương. - Published: 2025-07-17 - Modified: 2025-07-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-co-chan/ - Danh mục: Chấn thương Giãn dây chằng cổ chân là tình trạng thường gặp trong các chấn thương thể thao và tai nạn sinh hoạt hàng ngày. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được xử lý đúng cách, chấn thương này có thể để lại hậu quả lâu dài như lỏng khớp, tái phát thường xuyên hoặc suy giảm khả năng vận động. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, mức độ tổn thương và phương pháp điều trị hiệu quả cho giãn dây chằng cổ chân. Giãn dây chằng cổ chân là gì? Dây chằng là những dải mô liên kết chắc khỏe nối giữa các xương, có vai trò ổn định khớp và giới hạn các chuyển động quá mức. Cổ chân là một khớp phức tạp, được bảo vệ bởi nhiều dây chằng quan trọng như dây chằng delta, dây chằng chày – mác, dây chằng cổ chân ngoài... Giãn dây chằng cổ chân xảy ra khi các sợi collagen trong dây chằng bị kéo căng quá mức do chấn thương, khiến một phần hoặc toàn bộ dây chằng bị tổn thương. Đây là tình trạng phổ biến trong nhóm chấn thương phần mềm cổ chân, có thể gặp ở mọi lứa tuổi và đối tượng. Nguyên nhân gây giãn dây chằng cổ chân Các yếu tố thường gây ra giãn dây chằng cổ chân bao gồm: Chấn thương thể thao: Khi chạy nhảy, đổi hướng đột ngột hoặc... --- > Các triệu chứng của giãn dây chằng vai thường không dữ dội như trật khớp hoặc đứt dây chằng, nhưng vẫn ảnh hưởng đáng kể đến vận động và sinh hoạt hàng ngày. - Published: 2025-07-17 - Modified: 2025-07-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-vai-nen-lam-gi/ - Danh mục: Chấn thương Khớp vai là một trong những khớp có biên độ vận động lớn nhất trong cơ thể con người, giúp thực hiện các động tác linh hoạt như giơ tay, xoay người, nâng vật nặng... Tuy nhiên, cũng chính vì khả năng vận động rộng và cấu trúc phức tạp mà khớp vai rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là tình trạng giãn dây chằng vai – một chấn thương thường gặp nhưng dễ bị bỏ qua. Nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, giãn dây chằng vai có thể gây đau kéo dài, hạn chế vận động và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này, từ nguyên nhân, triệu chứng cho đến cách điều trị hiệu quả và phòng ngừa tái phát. Giãn dây chằng vai là gì? Dây chằng là những dải mô sợi chắc khỏe, nối giữa các xương trong khớp và giữ cho khớp ổn định khi vận động. Ở khớp vai, hệ thống dây chằng có nhiệm vụ giữ ổn định đầu xương cánh tay trong ổ chảo vai, đồng thời hỗ trợ kiểm soát các chuyển động phức tạp như xoay tròn, đưa tay ra sau hoặc lên cao. Khi dây chằng vai bị kéo giãn quá mức do chấn thương, vận động sai tư thế hoặc lặp lại động tác quá nhiều, cấu trúc collagen bên trong dây chằng có thể bị tổn... --- > Biểu hiện đau dây chằng khi mang thai thường gặp từ tam cá nguyệt thứ hai với triệu chứng đau bụng dưới, đau hông hoặc háng khi thay đổi tư thế. Tìm hiểu nguyên nhân, cách phân biệt và biện pháp giảm đau an toàn cho mẹ bầu. - Published: 2025-07-17 - Modified: 2025-07-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bieu-hien-dau-day-chang-khi-mang-thai/ - Danh mục: Chấn thương Trong suốt hành trình mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua nhiều thay đổi đáng kể để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Một trong những thay đổi phổ biến nhưng ít được chú ý chính là tình trạng đau dây chằng. Mặc dù thường không nguy hiểm, nhưng cơn đau có thể gây khó chịu và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mẹ bầu. Vậy biểu hiện đau dây chằng khi mang thai là gì? Làm sao phân biệt với những cơn đau khác để xử trí kịp thời? Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn. Nguyên nhân gây đau dây chằng khi mang thai Sự thay đổi nội tiết tố (hormone relaxin) Ngay từ đầu thai kỳ, cơ thể mẹ bắt đầu tiết ra hormone relaxin, giúp làm mềm các dây chằng và khớp để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Tuy nhiên, điều này cũng khiến dây chằng trở nên lỏng lẻo, kém ổn định, dễ bị kéo căng quá mức khi vận động – là nguyên nhân trực tiếp gây đau. Tăng trọng lượng và thay đổi trọng tâm cơ thể Sự phát triển của thai nhi khiến vùng bụng ngày càng lớn, kéo theo trọng tâm cơ thể thay đổi. Mẹ bầu phải ngả người ra sau để giữ thăng bằng, gây áp lực lên vùng thắt lưng, khớp háng và hệ thống dây chằng vùng chậu. Chuyển động sai tư thế hoặc cử... --- > Tìm hiểu chi tiết về chấn thương dây chằng qua 3 mức độ: giãn dây chằng (nhẹ), rách một phần dây chằng (trung bình) và đứt hoàn toàn dây chằng (nặng). - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/3-muc-do-chan-thuong-day-chang/ - Danh mục: Chấn thương Chấn thương dây chằng là một trong những vấn đề thường gặp trong các tai nạn thể thao, tai nạn lao động hoặc tai nạn sinh hoạt hàng ngày. Dây chằng đóng vai trò như những “sợi dây neo” giữ khớp ổn định và duy trì biên độ vận động an toàn. Khi bị tổn thương, tùy mức độ nhẹ – trung bình – nặng, người bệnh có thể gặp các triệu chứng đau nhức, sưng tấy, thậm chí mất khả năng vận động khớp. Việc phân biệt đúng mức độ chấn thương là chìa khóa để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và phục hồi tối ưu. Tổng quan về chấn thương dây chằng Dây chằng là dải mô liên kết chắc khỏe, chủ yếu cấu tạo từ collagen, có nhiệm vụ nối xương với xương tại khớp. Dù không đàn hồi tốt như gân, nhưng dây chằng có khả năng chịu lực căng rất lớn và giữ vai trò ổn định khớp trong mọi chuyển động. Chấn thương dây chằng xảy ra khi dây chằng bị kéo giãn quá mức, rách một phần hoặc đứt hoàn toàn. Tình trạng này thường gặp nhất ở các khớp lớn như khớp gối (ACL, MCL), khớp cổ chân, cổ tay, khớp vai, và khuỷu tay. Người bị chấn thương nếu không được điều trị đúng cách có thể đối mặt với biến chứng suy yếu khớp, vận động kém, hoặc thoái hóa sớm. Các mức độ chấn thương dây... --- > Sau mổ dây chằng chéo, việc chăm sóc đúng cách là yếu tố quyết định hiệu quả phục hồi. Cùng khám phá 10 điều quan trọng cần tránh để bảo vệ đầu gối, hạn chế biên chứng - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/10-dieu-tranh-sau-mo-day-chang-cheo/ - Danh mục: Chấn thương Phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo, đặc biệt là dây chằng chéo trước (ACL), là bước điều trị quan trọng giúp người bệnh lấy lại chức năng vận động sau chấn thương. Tuy nhiên, hiệu quả phẫu thuật không chỉ phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ mà còn đến từ chế độ chăm sóc và phục hồi sau mổ. Việc tránh các sai lầm phổ biến trong giai đoạn hồi phục sẽ giúp dây chằng mới liền tốt, giảm nguy cơ biến chứng và sớm trở lại vận động bình thường. Vì sao cần chú ý sau mổ dây chằng chéo? Sau khi dây chằng được tái tạo bằng phẫu thuật nội soi, phần mô ghép cần một thời gian dài để tích hợp với xương và tạo liên kết vững chắc. Trong giai đoạn này, nếu không được bảo vệ đúng cách hoặc vận động sai tư thế, dây chằng có thể bị kéo căng, lỏng khớp, thậm chí rách lại. Ngoài ra, bỏ qua vật lý trị liệu hoặc chăm sóc không đúng còn dẫn đến teo cơ, cứng khớp và giảm chức năng vận động lâu dài. Do đó, người bệnh cần đặc biệt lưu ý 10 điều cần tránh dưới đây để hỗ trợ quá trình phục hồi đạt kết quả tốt nhất. 10 điều tránh sau mổ dây chằng chéo 1. Không vận động sớm hoặc quá sức Nhiều người sau mổ vì muốn hồi phục nhanh nên vội vàng tập luyện hoặc... --- > Đứt dây chằng có tự lành được không? Câu trả lời là có thể. Nếu chỉ đứt một phần, dây chằng có thể phục hồi tự nhiên. Nhưng với đứt hoàn toàn, phẫu thuật là cần thiết. - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-co-tu-lanh-duoc-khong/ - Danh mục: Chấn thương “Đứt dây chằng có tự lành được không? ” – Đây là câu hỏi khiến không ít người lo lắng sau một cú trượt chân, té ngã hay va chạm thể thao. Dù cơn đau ban đầu có thể dịu đi sau vài ngày, nhưng liệu bên trong khớp, dây chằng bị tổn thương có thực sự tự phục hồi mà không cần can thiệp y tế? Không phải trường hợp nào cũng giống nhau – mức độ chấn thương, vị trí bị đứt và cách chăm sóc ban đầu sẽ quyết định khả năng lành lại. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau để biết khi nào dây chằng có thể tự lành, và khi nào bạn cần đến bác sĩ can thiệp. Đứt dây chằng là gì? Dây chằng là những dải mô liên kết có cấu trúc chắc khỏe, nối giữa hai đầu xương trong một khớp. Chúng giúp giữ khớp ổn định, ngăn cản các chuyển động quá mức và bảo vệ cấu trúc khớp khi vận động mạnh. Đứt dây chằng xảy ra khi dây chằng bị kéo căng quá mức do chấn thương, khiến cấu trúc collagen bị rách một phần hoặc hoàn toàn. Tùy theo mức độ, có thể chia thành: Đứt bán phần: Một phần sợi dây chằng bị rách nhưng vẫn còn kết nối. Đứt hoàn toàn: Dây chằng bị đứt rời khỏi điểm bám, mất hoàn toàn khả năng nâng đỡ khớp. Vị trí thường gặp gồm:... --- > Đứt dây chằng chéo trước là tình trạng dây chằng chéo trước (ACL) trong khớp gối bị rách hoặc đứt hoàn toàn, thường xảy ra do chấn thương thể thao, tai nạn hoặc vận động sai tư thế. - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-cheo-truoc/ - Danh mục: Chấn thương Trong hệ vận động của con người, dây chằng chéo trước (ACL – Anterior Cruciate Ligament) đóng vai trò như một "dây neo" quan trọng giúp giữ ổn định cho khớp gối, đặc biệt trong các chuyển động như xoay, dừng đột ngột hoặc đổi hướng nhanh. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những dây chằng dễ bị tổn thương nhất – đặc biệt ở những người chơi thể thao hoặc có hoạt động mạnh. Vậy đứt dây chằng chéo trước là gì, dấu hiệu ra sao và điều trị thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau. Đứt dây chằng chéo trước là gì? Dây chằng chéo trước là một trong bốn dây chằng chính trong khớp gối, kéo dài từ xương đùi đến xương chày, bắt chéo với dây chằng chéo sau. Vai trò của dây chằng chéo trước là hạn chế xương chày trượt ra trước so với xương đùi và kiểm soát độ xoay của khớp gối. Khi dây chằng chéo trước bị đứt hoàn toàn hoặc bán phần, khớp gối mất đi sự ổn định vốn có, gây ra cảm giác lỏng lẻo, đau nhức và khó khăn trong vận động. Đây là một chấn thương nghiêm trọng, đặc biệt với người trẻ và vận động viên. Nguyên nhân gây đứt dây chằng chéo trước Đứt dây chằng chéo trước thường xảy ra do: Vận động thể thao cường độ cao: Các môn thể thao như bóng đá, bóng rổ,... --- > Đứt bán phần dây chằng chéo trước là tình trạng chỉ một phần sợi collagen trong dây chằng chéo trước bị rách hoặc tổn thương, nhưng dây chằng chưa bị đứt hoàn toàn. - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-ban-phan-day-chang-cheo-truoc/ - Danh mục: Chấn thương Đứt dây chằng chéo trước là một trong những chấn thương đầu gối thường gặp, đặc biệt ở người chơi thể thao. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng bị đứt hoàn toàn. Nhiều người gặp phải tình trạng đứt bán phần dây chằng chéo trước – nghĩa là chỉ một phần sợi dây chằng bị tổn thương, nhưng vẫn ảnh hưởng đáng kể đến độ vững của khớp gối. Nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, tổn thương có thể tiến triển xấu, làm giảm khả năng vận động lâu dài. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng này qua bài viết dưới đây. Đứt bán phần dây chằng chéo trước là gì? Đứt bán phần dây chằng chéo trước là tình trạng chỉ một phần sợi collagen trong dây chằng chéo trước bị rách hoặc tổn thương, nhưng dây chằng chưa bị đứt hoàn toàn. Lúc này, dây chằng vẫn giữ được một phần chức năng cố định khớp, nhưng không còn đảm bảo sự ổn định như ban đầu. Dây chằng chéo trước (ACL – Anterior Cruciate Ligament) là dải mô chắc khỏe nằm bên trong khớp gối, nối giữa xương đùi và xương chày. Vai trò của dây chằng này là giữ cho khớp gối không trượt ra trước, giúp kiểm soát chuyển động khi đi lại, chạy nhảy hoặc xoay người. Khi bị đứt bán phần, khớp gối sẽ trở nên yếu hơn, dễ bị lỏng và không còn... --- > Tìm hiểu chi tiết các bài tập phục hồi dây chằng chéo trước theo từng giai đoạn từ cơ bản đến nâng cao. Hướng dẫn bài bản giúp bạn lấy lại khả năng vận động, tăng cường sức mạnh và phòng ngừa tái phát chấn thương hiệu quả. - Published: 2025-07-16 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-bai-tap-phuc-hoi-day-chang-cheo-truoc/ - Danh mục: Chấn thương Sau chấn thương hoặc phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước (ACL), phục hồi chức năng là bước không thể thiếu để người bệnh lấy lại khả năng vận động, sự ổn định khớp gối và quay lại sinh hoạt bình thường. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi sự kiên trì, đúng kỹ thuật và tuân thủ theo từng giai đoạn. Bài viết sau sẽ hướng dẫn chi tiết các bài tập phục hồi dây chằng chéo trước, giúp bạn hiểu rõ lộ trình và thực hiện đúng cách. Chấn thương dây chằng chéo trước là gì? Vì sao cần phục hồi chức năng? Dây chằng chéo trước (Anterior Cruciate Ligament – ACL) nằm bên trong khớp gối, có nhiệm vụ giữ cho khớp ổn định, hạn chế trượt xương chày ra trước so với xương đùi. Khi dây chằng này bị rách do chấn thương thể thao, tai nạn hoặc xoay gối đột ngột, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc vận động, đứng – đi lại, đặc biệt khi chạy – nhảy. Việc chỉ nghỉ ngơi không đủ để phục hồi chức năng khớp gối. Nếu không tập luyện đúng cách, gối sẽ dễ bị lỏng, yếu cơ, mất thăng bằng và có nguy cơ tái chấn thương. Do đó, các bài tập phục hồi đóng vai trò quyết định trong việc: Tăng cường sức mạnh cơ quanh gối. Khôi phục biên độ vận động và độ linh hoạt. Giúp gối vững chắc hơn khi... --- > Dây chằng là những dải mô liên kết dạng sợi, có cấu trúc chắc chắn và độ đàn hồi thấp. Chúng nằm tại các khớp trong cơ thể, nơi hai đầu xương gặp nhau – như khớp gối, - Published: 2025-07-15 - Modified: 2025-07-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/day-chang-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trong hệ vận động của con người, dây chằng đóng vai trò như những “sợi dây neo” giúp giữ cho các khớp ổn định và linh hoạt. Tuy không nổi bật như xương hay cơ bắp, nhưng dây chằng lại chính là yếu tố then chốt để duy trì chuyển động an toàn. Vậy dây chằng là gì? Có những loại nào? Khi bị giãn, rách dây chằng thì điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Dây chằng là gì? Dây chằng (tiếng Anh là ligament) là những dải mô liên kết dạng sợi, có cấu trúc chắc chắn và độ đàn hồi thấp. Chúng nằm tại các khớp trong cơ thể, nơi hai đầu xương gặp nhau – như khớp gối, cổ chân, vai, khuỷu tay, cột sống... Khác với gân – là mô nối cơ với xương, dây chằng có chức năng nối xương với xương tại các khớp. Nhờ đặc tính này, dây chằng giữ vai trò như những “sợi dây neo” giúp cố định khớp và duy trì trục vận động chuẩn xác. Khi khớp vận động, dây chằng sẽ co giãn trong giới hạn cho phép, sau đó trở lại trạng thái ban đầu, giữ cho khớp luôn ổn định. Cấu trúc chính của dây chằng gồm: Sợi collagen (khoảng 75–80%): Là thành phần chủ yếu, xếp song song theo chiều kéo căng, tạo nên độ chắc chắn và ổn định. Sợi elastin (rất ít): Giúp dây chằng có... --- > Khi dây chằng bị kéo căng vượt ngưỡng chịu đựng hoặc bị tác động lực lớn đột ngột (như trong các chấn thương thể thao hoặc tai nạn), các sợi collagen có thể bị rách - Published: 2025-07-15 - Modified: 2025-07-15 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dut-day-chang-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trong hệ vận động, dây chằng đóng vai trò như những “sợi dây neo” giữ cho các khớp ổn định, hạn chế sự lệch trục và tổn thương. Khi dây chằng bị đứt, người bệnh sẽ phải đối mặt với tình trạng đau đớn, mất vững khớp và khó vận động. Vậy đứt dây chằng là gì? Có nguy hiểm không? Làm sao để điều trị hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau. Đứt dây chằng là gì? Dây chằng là những dải mô liên kết dạng sợi, có độ bền và đàn hồi thấp, cấu tạo chủ yếu từ các bó collagen sắp xếp song song. Nhờ cấu trúc này, dây chằng có khả năng chịu lực căng rất cao, giúp cố định các đầu xương tại khớp, đồng thời giới hạn chuyển động quá mức – từ đó giảm nguy cơ trật khớp, sai khớp hoặc tổn thương mô mềm xung quanh. Khi dây chằng bị kéo căng vượt ngưỡng chịu đựng hoặc bị tác động lực lớn đột ngột (như trong các chấn thương thể thao hoặc tai nạn), các sợi collagen có thể bị rách hoặc đứt hoàn toàn. Hiện tượng này gọi là đứt dây chằng. Tình trạng đứt dây chằng thường gặp ở những khớp có biên độ vận động lớn như: Khớp gối (đứt dây chằng chéo trước hoặc sau), Khớp mắt cá chân (do trẹo chân), Khớp vai, khớp háng và khớp cổ tay. Nguyên nhân gây... --- - Published: 2025-07-15 - Modified: 2025-07-15 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gian-day-chang-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trong các chấn thương thường gặp ở hệ vận động, giãn dây chằng là tình trạng phổ biến và dễ xảy ra trong cả sinh hoạt hàng ngày lẫn khi chơi thể thao. Nếu không được điều trị đúng cách, giãn dây chằng có thể để lại hậu quả lâu dài như lỏng khớp, mất vững khớp, dễ tái phát. Vậy giãn dây chằng là gì? Làm sao để nhận biết và điều trị hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. Giãn dây chằng là gì? Giãn dây chằng là tình trạng dây chằng – dải mô liên kết nối giữa các đầu xương – bị kéo căng quá mức hoặc rách một phần do chấn thương hoặc vận động sai tư thế. Đây là dạng chấn thương nhẹ đến trung bình, thường gặp ở các khớp có biên độ vận động lớn như cổ chân, đầu gối, cổ tay, vai... Khác với đứt dây chằng, trong giãn dây chằng, cấu trúc dây chằng vẫn còn nguyên vẹn một phần và có khả năng hồi phục nếu được điều trị đúng cách. Tùy theo mức độ tổn thương, giãn dây chằng được chia thành ba cấp độ: Độ 1: Dây chằng bị kéo giãn nhẹ, đau nhẹ, ít sưng. Độ 2: Rách một phần dây chằng, đau rõ, sưng, khớp khó cử động. Độ 3: Gần như đứt hoàn toàn, mất vững khớp nghiêm trọng, có thể cần can thiệp y tế chuyên sâu.... --- > Viêm dây chằng gây đau nhức, sưng khớp và hạn chế vận động nếu không được điều trị đúng cách. Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị viêm dây chằng hiệu quả trong bài viết sau. - Published: 2025-07-15 - Modified: 2025-07-15 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/viem-day-chang-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Bạn có từng cảm thấy đau nhói khi xoay đầu gối, cổ tay hay cổ chân dù chỉ cử động nhẹ? Rất có thể, đó không phải do khớp, mà là dây chằng đang “lên tiếng”. Dây chằng tuy nhỏ bé, ít được chú ý và lại là bộ phận then chốt giúp giữ ổn định khớp và bảo vệ chuyển động hàng ngày của chúng ta. Khi bị viêm, chúng gây ra những cơn đau âm ỉ, làm suy giảm chức năng vận động rõ rệt. Vậy viêm dây chằng là gì? Vì sao dây chằng lại bị viêm và đâu là cách điều trị hiệu quả nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này, từ nguyên nhân, triệu chứng đến phương pháp phục hồi tối ưu. Viêm dây chằng là gì? Viêm dây chằng là tình trạng dây chằng – cấu trúc mô liên kết nối giữa các xương trong khớp bị viêm hoặc tổn thương, gây ra các triệu chứng đau, sưng và hạn chế vận động. Dây chằng được cấu tạo chủ yếu từ sợi collagen, có độ đàn hồi thấp nhưng rất bền vững, giúp giữ khớp luôn vững chắc khi cử động. Khi bị viêm, dây chằng không còn thực hiện tốt chức năng cố định khớp, dẫn đến mất ổn định, gây đau nhức và tăng nguy cơ chấn thương. Tình trạng này có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể,... --- > Hướng dẫn chi tiết cách tự xoa bóp chữa đau vai gáy tại nhà giúp giảm đau, thư giãn cơ, tăng tuần hoàn máu. Áp dụng dễ dàng, an toàn, hiệu quả với người bị - Published: 2025-07-14 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/tu-xoa-bop-chua-dau-vai-gay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy là tình trạng rất phổ biến ở dân văn phòng, người làm việc ít vận động hoặc thường xuyên giữ một tư thế trong thời gian dài. Đôi khi chỉ cần ngủ sai tư thế cũng có thể khiến bạn thức dậy với cảm giác cứng cổ, đau nhức lan sang bả vai và khó xoay đầu. Trong những trường hợp đau nhẹ hoặc không có tổn thương nghiêm trọng, tự xoa bóp chữa đau vai gáy là phương pháp đơn giản, an toàn và hiệu quả để giảm đau ngay tại nhà. Lợi ích của việc tự xoa bóp khi đau vai gáy Tự xoa bóp giúp kích thích lưu thông máu, làm mềm các cơ bị căng cứng quanh vùng cổ và vai. Việc xoa bóp đúng cách có thể: Giảm đau nhanh chóng: Thông qua việc tác động cơ học, xoa bóp giúp làm dịu các điểm căng cơ, giảm hiện tượng co thắt và đau nhức. Tăng tuần hoàn máu: Khi máu lưu thông tốt, oxy và dưỡng chất đến được các cơ và mô bị tổn thương, từ đó thúc đẩy quá trình phục hồi. Giảm mệt mỏi, thư giãn tinh thần: Xoa bóp giúp kích thích hệ thần kinh, giải tỏa căng thẳng, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Tiết kiệm chi phí: Không cần dụng cụ phức tạp hay phải đến cơ sở y tế nếu bạn chỉ đau cổ vai gáy mức độ nhẹ, việc tự xoa bóp có... --- > Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là hiện tượng kết hợp giữa cơn đau nhức, co cứng vùng cổ – vai – gáy với cảm giác tê rần, châm chích hoặc mất cảm giác ở tay chân. - Published: 2025-07-14 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-moi-vai-gay-te-bi-chan-tay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau mỏi vai gáy kèm theo cảm giác tê bì chân tay là tình trạng khá phổ biến ở người trưởng thành, đặc biệt là dân văn phòng, người lao động tay chân hoặc người lớn tuổi. Đây không chỉ là biểu hiện của mỏi mệt thông thường mà còn có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý liên quan đến cột sống, thần kinh hoặc hệ tuần hoàn. Trong bài viết này, hãy cùng Phòng khám xương khớp Cao Khang tìm hiểu chi tiết nguyên nhân, triệu chứng và các cách điều trị hiệu quả tình trạng này. Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là gì? Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là hiện tượng kết hợp giữa cơn co cứng đau nhức vùng cổ – vai – gáy với cảm giác tê rần, châm chích hoặc mất cảm giác ở tay chân. Tình trạng này có thể xảy ra ở một bên cơ thể hoặc lan tỏa ra nhiều vùng khác nhau. Khác với các cơn đau mỏi thông thường chỉ xuất hiện khi vận động nhiều, đau vai gáy kèm tê bì tay chân thường xuất hiện âm ỉ, kéo dài hoặc đột ngột, và có xu hướng nặng dần nếu không được điều trị kịp thời. Dấu hiệu nhận biết thường gặp Người bị đau mỏi vai gáy tê bì chân tay thường gặp các biểu hiện sau: Căng cứng vùng cổ – vai – gáy: Cảm giác nặng đầu,... --- > Hướng dẫn bấm huyệt đau vai gáy đúng cách tại nhà với các huyệt Phong trì, Kiên tỉnh, Đại chùy… giúp giảm đau, thư giãn cơ và lưu thông khí huyết hiệu quả. - Published: 2025-07-14 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-bam-huyet-dau-vai-gay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy là gì và nguyên nhân thường gặp Đau cổ vai gáy là tình trạng thường gặp ở nhiều người, đặc biệt là người làm việc văn phòng, người lớn tuổi hoặc những người phải duy trì một tư thế trong thời gian dài. Biểu hiện thường là cảm giác căng cứng, đau nhức vùng cổ – vai – gáy, đôi khi lan xuống cánh tay, kèm theo tê bì hoặc chóng mặt. Các nguyên nhân gây đau vai gáy phổ biến bao gồm: Ngồi sai tư thế khi làm việc hoặc học tập. Ngủ sai tư thế hoặc dùng gối không phù hợp. Căng cơ do mang vác nặng, vận động sai cách. Thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm. Căng thẳng, stress kéo dài khiến cơ vùng cổ – vai co cứng. Ảnh hưởng của thời tiết lạnh làm máu lưu thông kém. Việc xác định đúng nguyên nhân rất quan trọng để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp, trong đó bấm huyệt đau vai gáy là một giải pháp tự nhiên được nhiều người lựa chọn. Bấm huyệt chữa đau vai gáy là gì? Bấm huyệt là phương pháp tác động lên các điểm huyệt đạo trên cơ thể bằng tay, thường sử dụng ngón cái hoặc ngón giữa để ấn, day, miết. Trong Y học cổ truyền, các huyệt đạo là nơi khí huyết lưu thông và kết nối với tạng phủ. Khi huyệt bị tắc nghẽn, cơ thể dễ... --- > Giảm đau mỏi hiệu quả với các bài tập thể dục chữa đau vai gáy an toàn, dễ thực hiện tại nhà, phù hợp cho dân văn phòng và người lớn tuổi. - Published: 2025-07-14 - Modified: 2025-07-14 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/9-bai-tap-the-duc-chua-dau-vai-gay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy là tình trạng phổ biến ở người làm việc văn phòng, người thường xuyên ngồi lâu, sai tư thế hoặc căng thẳng kéo dài. Một trong những phương pháp hỗ trợ đơn giản, hiệu quả và không dùng thuốc là thực hiện các bài tập thể dục chữa đau vai gáy. Những động tác nhẹ nhàng nhưng đúng kỹ thuật có thể giúp thư giãn cơ, giảm đau, cải thiện tuần hoàn máu vùng cổ – vai – gáy. Trong bài viết này, Cao Khang sẽ giới thiệu đến bạn 9 bài tập thể dục chữa đau vai gáy dễ thực hiện tại nhà, phù hợp cho mọi độ tuổi. Vì sao nên tập thể dục khi bị đau vai gáy? Cổ – vai – gáy là khu vực dễ bị căng cơ, giảm lưu thông máu khi phải giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài. Tập luyện đúng cách mang lại nhiều lợi ích: Giãn cơ: Giúp các cơ bị co cứng được thư giãn và linh hoạt trở lại. Cải thiện lưu thông máu: Tăng cường tuần hoàn, cung cấp oxy và dưỡng chất cho vùng vai gáy. Giảm đau tự nhiên: Các bài tập thể dục chữa đau vai gáy không chỉ làm dịu cơn đau mà còn giúp tinh thần thư thái hơn. Phòng ngừa tái phát: Tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt của cơ cổ – vai giúp ngăn ngừa đau tái phát. Lưu ý trước khi thực... --- > Trật khớp ngón tay cái là chấn thương thường gặp do va chạm hoặc té ngã. Bài viết cung cấp dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, cách xử lý tại nhà và phương pháp điều trị hiệu quả giúp bạn phục hồi nhanh chóng và ngăn ngừa biến chứng. - Published: 2025-07-13 - Modified: 2025-07-13 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-tay-cai/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp ngón tay cái là một chấn thương phổ biến nhưng thường bị xem nhẹ. Nếu không xử lý đúng cách, tình trạng này có thể để lại hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm và vận động tay. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí trật khớp ngón tay cái hiệu quả nhất. Trật khớp ngón tay cái là gì? Trật khớp ngón tay cái là tình trạng đầu xương của ngón cái bị lệch khỏi vị trí bình thường trong khớp do một lực mạnh tác động đột ngột. Khớp thường bị trật là khớp nối giữa xương bàn tay và xương đốt ngón cái (gọi là khớp bàn – ngón cái). Trật khớp khác với bong gân hay gãy xương, vì trong trường hợp này, xương không bị nứt vỡ mà bị lệch khỏi trục khớp – dẫn đến mất liên kết và biến dạng vùng ngón tay cái. Nguyên nhân gây trật khớp ngón tay cái Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn đến trật khớp ngón tay cái, trong đó thường gặp nhất là: Chấn thương khi chơi thể thao: Các môn như bóng rổ, bóng chuyền, võ thuật hoặc trượt ván đều có nguy cơ cao làm trật khớp do tay bị va chạm mạnh hoặc chống xuống mặt đất. Tai nạn sinh hoạt: Những hành động bất cẩn trong sinh hoạt hàng ngày như chống tay... --- > Đau dây thần kinh vai gáy là tình trạng rễ dây thần kinh ở vùng cổ bị chèn ép hoặc tổn thương, gây ra cơn đau lan từ vùng cổ xuống vai, cánh tay, thậm chí đến tận các - Published: 2025-07-11 - Modified: 2025-07-11 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-day-than-kinh-vai-gay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau dây thần kinh vai gáy là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đau mỏi cổ, vai và lan xuống cánh tay. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, tình trạng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, công việc và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết cũng như cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Đau dây thần kinh vai gáy là gì? Đau dây thần kinh vai gáy là tình trạng rễ dây thần kinh ở vùng cổ bị chèn ép hoặc tổn thương, gây ra cơn đau lan từ vùng cổ xuống vai, cánh tay, thậm chí đến tận các ngón tay. Dây thần kinh cổ có vai trò dẫn truyền tín hiệu cảm giác và vận động đến phần trên của cơ thể – do đó, khi bị tổn thương, người bệnh không chỉ cảm thấy đau mà còn có thể tê, yếu hoặc mất cảm giác ở vùng chi trên. Nguyên nhân gây đau dây thần kinh vai gáy Có nhiều nguyên nhân gây ra đau dây thần kinh vai gáy, trong đó phổ biến nhất bao gồm: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Khi nhân nhầy bên trong đĩa đệm trượt ra ngoài, nó có thể chèn ép vào rễ dây thần kinh cổ và gây ra triệu chứng đau vai gáy lan... --- > Gừng trị đau vai gáy là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến, nhờ đặc tính ấm, kháng viêm và giảm đau tự nhiên. Với những người thường xuyên mệt - Published: 2025-07-11 - Modified: 2025-07-11 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dung-gung-tri-dau-vai-gay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy là tình trạng mà nhiều người gặp phải do ngồi lâu, làm việc sai tư thế hoặc do các bệnh lý về cột sống cổ. Bên cạnh các phương pháp điều trị y khoa, dân gian từ lâu đã lưu truyền những cách chữa đau vai gáy bằng nguyên liệu tự nhiên – trong đó gừng là một “vị thuốc” nổi bật nhờ công dụng giảm đau, chống viêm hiệu quả. Vậy, gừng trị đau vai gáy như thế nào và nên sử dụng ra sao để đạt hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Đau vai gáy là gì? Nguyên nhân và triệu chứng thường gặp Đau vai gáy là tình trạng đau nhức, căng cứng tại vùng cổ – vai – gáy, có thể lan xuống bả vai hoặc cánh tay. Nguyên nhân có thể đến từ: Tư thế sai: ngồi làm việc quá lâu, cúi đầu khi dùng điện thoại hoặc gối đầu quá cao khi ngủ. Căng cơ: do lao động nặng, chơi thể thao quá sức. Thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cổ hoặc thoái hóa khớp. Rối loạn tuần hoàn máu não. Triệu chứng điển hình: Đau âm ỉ hoặc đau nhói vùng cổ và gáy. Cứng cổ, khó quay đầu. Có thể đau lan xuống vai, tê bì tay. Đau tăng khi ngồi lâu, thay đổi tư thế hoặc sau khi ngủ dậy. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng... --- > Đau cổ vai gáy khám ở đâu tốt, đúng chuyên khoa? Cập nhật danh sách phòng khám, bệnh viện uy tín tại TP.HCM – có vật lý trị liệu và bác sĩ giàu kinh nghiệm. - Published: 2025-07-11 - Modified: 2025-07-11 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-gay-kham-o-dau/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau cổ vai gáy là một trong những vấn đề cơ xương khớp phổ biến nhất hiện nay. Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, lan xuống cánh tay, gây tê bì, mất ngủ, thậm chí ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc. Trong nhiều trường hợp, người bệnh băn khoăn không biết đau cổ vai gáy khám ở đâu thì đúng chuyên khoa và điều trị hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin đầy đủ và gợi ý địa chỉ uy tín bạn nên biết. Tình trạng đau cổ vai gáy phổ biến đến mức nào? Không chỉ người lớn tuổi, mà cả người trẻ cũng ngày càng đối mặt với đau cổ vai gáy do thói quen sinh hoạt kém lành mạnh. Việc ngồi sai tư thế, lười vận động, cúi đầu dùng điện thoại lâu, hoặc mang vác nặng sai cách là những nguyên nhân thường gặp. Theo thống kê, có đến 60–70% dân văn phòng từng bị đau cổ vai gáy ít nhất một lần trong đời. Tình trạng này nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến thoái hóa cột sống cổ, chèn ép rễ thần kinh, rối loạn tuần hoàn não... Vì vậy, việc khám sớm và đúng nơi là điều rất quan trọng để ngăn chặn biến chứng. Khi nào cần đi khám đau cổ vai gáy? Không phải cơn đau nào cũng cần đến bệnh viện, nhưng nếu gặp các dấu... --- > Đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy là tình trạng thường gặp do tư thế ngủ sai, gối không phù hợp hoặc bệnh lý cột sống cổ. Tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục - Published: 2025-07-11 - Modified: 2025-07-11 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-gay-sau-khi-ngu-day/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Thức dậy vào buổi sáng với cảm giác đau mỏi cổ vai gáy, cứng cổ, quay đầu khó khăn không chỉ khiến ngày mới trở nên nặng nề mà còn ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và chất lượng sống. Tình trạng đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy rất phổ biến, đặc biệt ở người thường xuyên ngồi làm việc lâu, ít vận động hoặc ngủ sai tư thế. Vậy nguyên nhân do đâu? Có cách nào khắc phục và phòng ngừa hiệu quả? Đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy là gì? Đây là tình trạng căng cứng, tê mỏi hoặc đau nhức vùng cổ, vai và gáy xảy ra ngay sau khi thức dậy vào buổi sáng. Người bệnh thường gặp khó khăn khi quay đầu, cúi ngửa cổ, thậm chí có cảm giác nhức đầu nhẹ, mệt mỏi. Triệu chứng này có thể xuất hiện đột ngột hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Mặc dù nhiều người cho rằng đây chỉ là vấn đề tạm thời do ngủ sai tư thế, nhưng nếu tình trạng kéo dài hoặc kèm theo dấu hiệu bất thường, nó có thể liên quan đến các bệnh lý về cột sống cổ hoặc hệ thần kinh. Nguyên nhân gây đau cổ vai gáy sau khi ngủ dậy Tư thế ngủ sai Tư thế ngủ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ cơ – xương – khớp, đặc biệt là vùng... --- > Giảm đau vai gáy chỉ sau 10 giây với 5 kỹ thuật đơn giản tại nhà. Không cần thuốc, không tốn thời gian, phù hợp cho dân văn phòng và người lớn tuổi. - Published: 2025-07-10 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/giam-dau-vai-gay-chi-sau-10-giay/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Bạn đang phải chịu đựng cảm giác đau mỏi cổ, căng cứng vai gáy sau nhiều giờ ngồi làm việc hay nhìn vào màn hình điện thoại? Đừng vội lo lắng! Trong nhiều trường hợp, bạn hoàn toàn có thể giảm đau vai gáy chỉ sau 10 giây với những kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện ngay tại chỗ mà không cần dùng thuốc. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn 5 cách hiệu quả, an toàn và đã được nhiều chuyên gia khuyến nghị. Vì sao cần xử lý nhanh cơn đau vai gáy? Đau cổ vai gáy là một trong những triệu chứng xương khớp phổ biến nhất hiện nay, đặc biệt ở người làm việc văn phòng, người sử dụng máy tính nhiều giờ, hoặc người lớn tuổi. Đây không chỉ là tình trạng cơ học đơn thuần mà có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm của nhiều vấn đề nghiêm trọng như: Căng cơ và rối loạn tuần hoàn tại chỗ Chèn ép dây thần kinh cổ Thoái hóa cột sống cổ sớm Rối loạn tiền đình do máu lên não kém Việc can thiệp nhanh, đúng cách không chỉ giúp bạn giảm đau tức thời mà còn ngăn ngừa nguy cơ chuyển sang đau mạn tính, đau dây thần kinh hoặc biến chứng thần kinh. Hiểu rõ nguyên nhân và biểu hiện đau cổ vai gáy Nguyên nhân thường gặp Sai tư thế kéo dài: Cúi đầu khi làm việc, nằm nghiêng... --- - Published: 2025-07-10 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-nua-dau-vai-gay-la-gi/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau nửa đầu vai gáy là một tình trạng thường gặp trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt ở những người làm việc văn phòng, ít vận động hoặc chịu áp lực tâm lý kéo dài. Đây không chỉ là cảm giác đau đơn thuần mà còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề liên quan đến cơ – xương – khớp, thần kinh và tuần hoàn máu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này và cách xử lý hiệu quả. Đau nửa đầu vai gáy là gì? Đây là tình trạng đau nhức xuất hiện ở một bên vùng cổ – vai – gáy, lan lên nửa đầu cùng bên hoặc ngược lại. Người bệnh có thể bị đau vai gáy bên phải hoặc đau vai gáy bên trái, tùy theo vị trí tổn thương hoặc nguyên nhân cụ thể. Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, kéo dài từng cơn hoặc liên tục, thường khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ và khó tập trung. Tình trạng này thường bị nhầm lẫn với đau nửa đầu Migraine hoặc các dạng đau đầu khác, tuy nhiên đặc điểm nổi bật là có kèm theo đau – căng – cứng cơ vùng cổ, vai gáy, nhất là khi thay đổi tư thế đầu cổ. Triệu chứng đau nửa đầu vai gáy điển hình Người bị đau nửa đầu vai gáy thường nhận biết qua các dấu... --- > Đau vai gáy bên phải là cảm giác đau, mỏi hoặc tê nhức xuất hiện khu trú tại vùng cổ – vai phía bên phải. Đây là tình trạng phổ biến trong các rối loạn cơ – xương - Published: 2025-07-10 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/nguyen-nhan-dau-vai-gay-ben-phai/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy bên phải là tình trạng thường gặp ở nhiều đối tượng, từ nhân viên văn phòng đến người lao động phổ thông. Cơn đau có thể âm ỉ kéo dài hoặc bùng phát đột ngột, gây cản trở sinh hoạt, giảm hiệu suất lao động. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị đau vai gáy bên phải hiệu quả. Đau vai gáy bên phải là gì? Đau vai gáy bên phải là cảm giác đau, mỏi hoặc tê nhức xuất hiện khu trú tại vùng cổ – vai phía bên phải. Đây là tình trạng phổ biến trong các rối loạn cơ – xương – khớp và thần kinh vùng cổ. Không giống như đau toàn vùng cổ vai gáy, đau lệch một bên thường liên quan đến tư thế, thói quen sinh hoạt hoặc bệnh lý ảnh hưởng đến dây thần kinh, đốt sống cổ hoặc cơ vùng vai phải. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên người làm việc văn phòng, lái xe đường dài, hoặc người thường xuyên mang vác nặng lệch bên phải có nguy cơ cao hơn. Nguyên nhân gây đau vai gáy bên phải Tư thế sai lệch khi làm việc hoặc nghỉ ngơi Ngồi sai tư thế khi dùng máy tính, nằm ngủ lệch một bên, gối quá cao hoặc quá thấp... có thể khiến các cơ vùng cổ – vai – gáy bị... --- > Đau vai gáy bên trái là dấu hiệu thường gặp trong các bệnh đau cổ vai gáy. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng điển hình và cách điều trị hiệu quả, an toàn tại nhà. - Published: 2025-07-10 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-vai-gay-ben-trai-nguyen-nhan-va-dieu-tri/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy bên trái là một trong những biểu hiện rối loạn cơ – xương – thần kinh phổ biến hiện nay. Tình trạng này có thể xuất hiện đột ngột hoặc kéo dài âm ỉ, gây khó khăn trong sinh hoạt, làm việc, thậm chí ảnh hưởng đến giấc ngủ và tinh thần người bệnh. Tuy nhiên, không ít người lại chủ quan, chỉ nghĩ đơn thuần do “ngủ sai tư thế” hay “mỏi cơ”. Trong một số trường hợp, đau vai gáy một bên có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý tiềm ẩn nghiêm trọng hơn. Đau vai gáy bên trái là gì? Đau vai gáy bên trái là tình trạng đau nhức khu trú hoặc lan tỏa từ vùng gáy đến bả vai bên trái, đôi khi kéo dài xuống cánh tay hoặc bàn tay trái. Cơn đau có thể xảy ra âm ỉ hoặc dữ dội, kèm cảm giác cứng cổ, khó xoay đầu, tê mỏi tay, hoặc nhức đầu. Đây là kết quả của việc căng cơ, tổn thương thần kinh, thoái hóa cột sống cổ hoặc do rối loạn tuần hoàn máu não. Không giống như cơn đau cơ học đơn thuần, đau vai gáy một bên – nhất là bên trái – có thể liên quan đến các dây thần kinh cổ bị chèn ép, thoái hóa đốt sống, thậm chí là bệnh tim (trong một số ít trường hợp). Vì vậy, việc nhận diện đúng bản chất cơn đau... --- > Khám phá các mẹo dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả tại nhà như: chườm nóng bằng muối rang, ngải cứu sao muối, xoa bóp bằng rượu gừng, dán cao thảo dược, tắm lá - Published: 2025-07-10 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/meo-dan-gian-chua-dau-vai-gay-hieu-qua/ - Danh mục: Đau cổ vai gáy Đau vai gáy là tình trạng phổ biến ở người hiện đại – đặc biệt là nhân viên văn phòng, tài xế, người lớn tuổi hoặc người thường xuyên mang vác nặng. Cơn đau có thể âm ỉ hoặc lan xuống cánh tay, gây khó chịu, cứng cổ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Ngoài các phương pháp y khoa, nhiều người tìm đến mẹo dân gian như một cách tự nhiên, an toàn và tiết kiệm để cải thiện tình trạng này. Dưới đây là tổng hợp 8 mẹo dân gian chữa đau vai gáy tại nhà hiệu quả, dễ thực hiện. Các mẹo dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả tại nhà Chườm nóng bằng muối rang Cách làm: Đây là mẹo dân gian chữa đau vai gáy được sử dụng rất phổ biến. Rang nóng khoảng 1 bát muối hột (có thể cho thêm vài lát gừng hoặc ngải cứu), cho vào khăn vải sạch và chườm lên vùng cổ vai gáy bị đau trong 15–20 phút. Tác dụng: Giúp làm ấm vùng cơ, tăng tuần hoàn máu, giảm căng cơ và giảm đau hiệu quả. Chườm ngải cứu sao nóng Cách làm: Dùng một nắm ngải cứu rửa sạch, sao nóng với muối, sau đó bọc vào khăn vải và chườm lên vùng đau mỏi. Tác dụng: Ngải cứu chứa tinh dầu có tác dụng kháng viêm, làm dịu cơ và giảm đau vai gáy tự nhiên. Xoa bóp với rượu gừng Cách làm:... --- > Khi bị trật khớp ngón chân, các đầu xương không còn nằm đúng vị trí trong ổ khớp, dẫn đến đau đớn, biến dạng và hạn chế vận động. Tình trạng này thường đi kèm với tổn thương dây chằng, - Published: 2025-06-26 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-chan-hieu-dung-va-xu-ly-kip-thoi/ - Danh mục: Chấn thương Ngón chân tuy nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng và phân bố trọng lực khi di chuyển. Vì vậy, bất kỳ tổn thương nào ở vùng này – đặc biệt là trật khớp ngón chân – đều có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động và chất lượng sống hàng ngày. Trong bài viết dưới đây, đội ngũ chuyên gia từ Phòng khám Xương khớp Cao Khang sẽ giúp bạn nhận biết sớm các dấu hiệu trật khớp, cách xử lý ban đầu và hướng điều trị hiệu quả để phục hồi toàn diện. Trật khớp ngón chân là gì? Trật khớp ngón chân là tình trạng mất kết nối giải phẫu bình thường giữa hai đầu xương tạo nên khớp ngón. Khi bị trật, các đầu xương không còn nằm đúng vị trí trong ổ khớp, dẫn đến đau đớn, biến dạng và hạn chế vận động. Tình trạng này thường đi kèm với tổn thương dây chằng, bao khớp và mô mềm xung quanh, khiến khả năng hồi phục càng phụ thuộc nhiều vào việc chẩn đoán và điều trị sớm. Ngón cái và ngón út là hai vị trí dễ bị trật khớp nhất, do thường chịu áp lực lớn khi vận động hoặc bị va đập. Nguyên nhân gây trật khớp ngón chân Có nhiều tình huống khác nhau có thể dẫn đến trật khớp ngón chân, phổ biến nhất gồm: Va đập trực tiếp vào đầu ngón: Ví... --- > Mặc dù trật khớp khuỷu tay không trực tiếp đe dọa đến tính mạng, nhưng đây là một chấn thương nghiêm trọng vì khuỷu tay là khớp đóng vai trò trung tâm cho nhiều hoạt động ở chi trên như co – duỗi, xoay và nâng đỡ. - Published: 2025-06-26 - Modified: 2025-06-30 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-khuyu-tay-co-nguy-hiem-khong/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp khuỷu tay là một trong những chấn thương phổ biến ở cả người lớn và trẻ nhỏ, đặc biệt thường xảy ra sau té ngã, va chạm mạnh hoặc chấn thương khi chơi thể thao. Tuy không đe dọa tính mạng, nhưng nếu không xử trí đúng cách, trật khớp khuỷu tay có thể để lại hậu quả nặng nề như cứng khớp, mất chức năng vận động tay, thậm chí tổn thương thần kinh vĩnh viễn. Trong bài viết này, Cao Khang sẽ giúp bạn nhận biết chính xác dấu hiệu trật khớp, hiểu rõ nguyên nhân, mức độ và hướng dẫn cách xử lý đúng để bảo vệ chức năng vận động lâu dài. Trật khớp khuỷu tay là gì? Khớp khuỷu tay là khớp nối giữa ba xương chính của chi trên: xương cánh tay (humerus), xương trụ (ulna) và xương quay (radius). Đây là một khớp có cấu trúc phức tạp, cho phép thực hiện các động tác gập – duỗi, xoay cẳng tay. Trật khớp khuỷu tay xảy ra khi các đầu xương tại khớp này bị lệch ra khỏi vị trí bình thường, khiến khớp mất đi sự ổn định vốn có. Tình trạng này thường do lực tác động mạnh làm kéo lệch hoặc xoắn khớp. Khi bị trật khớp, người bệnh không chỉ đau dữ dội mà còn có nguy cơ tổn thương mạch máu, dây chằng và thần kinh xung quanh khuỷu tay nếu không được xử lý đúng... --- > Người bị trật khớp ngón tay thường có dấu hiệu rõ rệt như ngón tay bị biến dạng, lệch khỏi vị trí bình thường, sưng tấy, bầm tím và đau dữ dội, không thể cử động. - Published: 2025-06-24 - Modified: 2025-06-24 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ngon-tay/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp ngón tay là một trong những chấn thương thường gặp trong sinh hoạt, thể thao hoặc lao động. Mặc dù không quá nghiêm trọng như gãy xương, nhưng nếu không được xử lý đúng cách, trật khớp có thể gây ra nhiều biến chứng lâu dài như cứng khớp, viêm khớp hoặc mất chức năng vận động của ngón tay. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình trạng trật khớp ngón tay, dấu hiệu nhận biết, cách xử lý cũng như phương pháp điều trị hiệu quả. Trật khớp ngón tay là gì? Trật khớp ngón tay là tình trạng một trong các khớp giữa các đốt xương ngón tay bị lệch khỏi vị trí ban đầu do tác động mạnh từ bên ngoài. Thông thường, vị trí khớp bị trật là khớp gian đốt (interphalangeal joint) hoặc khớp nền ngón cái (carpometacarpal joint). Trật khớp ngón tay cần được phân biệt rõ với bong gân (giãn hoặc rách dây chằng) hoặc gãy xương (xương bị nứt hoặc vỡ). Việc nhầm lẫn trong điều trị có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho chức năng vận động sau này. Nguyên nhân gây trật khớp ngón tay Có nhiều nguyên nhân có thể gây trật khớp ngón tay, phổ biến nhất bao gồm: Chơi thể thao: Những môn thể thao có sử dụng tay nhiều như bóng chuyền, bóng rổ, judo, võ thuật rất dễ gây ra lực tác động đột ngột làm trật... --- > Thời gian hồi phục sau trật khớp vai thường kéo dài từ 2–4 tuần đối với trường hợp nhẹ, nếu được điều trị đúng cách. Với các trường hợp có tổn thương dây chằng hoặc - Published: 2025-06-24 - Modified: 2025-06-24 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-vai-bao-lau-thi-khoi/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp vai là một trong những chấn thương thường gặp nhất liên quan đến hệ vận động, đặc biệt ở những người chơi thể thao, tai nạn giao thông, hoặc té ngã. Khi vai bị trật, người bệnh thường hoang mang, lo lắng không chỉ vì cảm giác đau đớn mà còn vì không biết thời gian hồi phục là bao lâu, có để lại di chứng hay không. Vậy thực tế trật khớp vai bao lâu thì khỏi? Câu trả lời sẽ được giải thích rõ ràng trong bài viết dưới đây, dưới góc nhìn của bác sĩ chuyên khoa xương khớp. Trật khớp vai là gì? Khớp vai là một trong những khớp linh hoạt nhất trong cơ thể, cho phép cánh tay chuyển động đa hướng. Tuy nhiên, chính vì tính linh hoạt cao mà cấu trúc khớp vai lại dễ bị mất ổn định. Trật khớp vai xảy ra khi đầu xương cánh tay (chỏm xương cánh tay) bị đẩy lệch ra khỏi ổ chảo của xương bả vai, khiến hai bề mặt khớp không còn tiếp xúc đúng vị trí. Tình trạng này có thể là trật khớp hoàn toàn (xương trật hoàn toàn khỏi khớp) hoặc trật khớp không hoàn toàn (bán trật). Ngoài ra, nếu trật khớp xảy ra nhiều lần, người bệnh có thể mắc hội chứng vai lỏng lẻo mãn tính, dễ dẫn đến biến chứng nghiêm trọng nếu không điều trị kịp thời. Các yếu tố ảnh hưởng đến... --- > Khi nghi ngờ bị trật khớp cổ, người bệnh cần giữ nguyên tư thế cổ, tuyệt đối không xoay, gập hay ngửa đầu, dùng khăn mềm hoặc nẹp cổ để cố định tạm thời, tránh làm khớp bị lệch thêm - Published: 2025-06-24 - Modified: 2025-06-24 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/so-cuu-trat-khop-co/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp cổ là một trong những chấn thương nguy hiểm liên quan đến vùng cột sống cổ – nơi tập trung nhiều rễ thần kinh quan trọng và có vai trò nâng đỡ, điều khiển vận động của phần đầu và chi trên. Tuy ít gặp hơn trật khớp ở các chi, nhưng khi xảy ra, trật khớp cổ có thể để lại hậu quả nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trật khớp cổ, cách nhận biết, nguyên nhân gây bệnh cũng như phương pháp điều trị và phục hồi hiệu quả. Trật khớp cổ là gì? Trật khớp cổ là tình trạng khớp giữa các đốt sống cổ bị dịch chuyển khỏi vị trí giải phẫu ban đầu do tác động cơ học mạnh hoặc do yếu tố bệnh lý nền. Tình trạng này có thể gây tổn thương cấu trúc nâng đỡ khớp như bao khớp, dây chằng, sụn khớp, thậm chí ảnh hưởng đến tủy sống và rễ thần kinh cổ. Không giống như bong gân hay căng cơ cổ chỉ ảnh hưởng đến mô mềm, trật khớp cổ là một rối loạn cơ – xương nghiêm trọng, đòi hỏi chẩn đoán chính xác và can thiệp y tế kịp thời để tránh di chứng về sau. Nguyên nhân gây trật khớp cổ Trật khớp cổ có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, phổ biến nhất... --- > Khi nghi ngờ bị trật khớp cổ tay, việc xử lý ban đầu đúng cách là rất quan trọng để hạn chế tổn thương thêm và giúp quá trình điều trị sau đó thuận lợi hơn. Dưới đây là các bước sơ cứu cần thiết: - Published: 2025-06-23 - Modified: 2025-06-23 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-tay/ - Danh mục: Chấn thương Cổ tay là một trong những khớp hoạt động linh hoạt và thường xuyên nhất trên cơ thể. Vì vậy, đây cũng là vị trí dễ bị tổn thương khi gặp chấn thương, đặc biệt là trật khớp. Trật khớp cổ tay không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, sinh hoạt hằng ngày nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị trật khớp cổ tay một cách toàn diện. Trật khớp cổ tay là gì? Trật khớp cổ tay là tình trạng các đầu xương ở khớp cổ tay bị lệch khỏi vị trí giải phẫu ban đầu, thường do một lực tác động mạnh khiến hệ thống dây chằng và bao khớp bị tổn thương, không giữ được ổn định của khớp. Khớp cổ tay bao gồm nhiều xương nhỏ liên kết với nhau bởi dây chằng, giúp cổ tay linh hoạt trong các cử động như gập – duỗi, xoay tròn. Khi trật khớp xảy ra, sự liên kết này bị phá vỡ, khiến cổ tay đau nhức, sưng tấy và không thể vận động bình thường. Cần phân biệt rõ trật khớp với bong gân cổ tay – vốn là tổn thương phần mềm quanh khớp (dây chằng bị giãn hoặc rách) nhưng không gây lệch khớp. Nguyên nhân gây trật khớp cổ tay Trật khớp cổ tay... --- > Tùy theo mức độ tổn thương của khớp, thời gian phục hồi sau trật khớp bàn chân sẽ khác nhau. Trật khớp nhẹ thì thời gian hồi phục có thể kéo dài từ 2–3 tuần, trật khớp nặng - Published: 2025-06-23 - Modified: 2025-07-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-ban-chan/ - Danh mục: Chấn thương Bàn chân là nền tảng cho mọi hoạt động vận động của con người. Tuy nhiên, đây cũng là vùng rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là trong các tình huống va chạm, té ngã hoặc chơi thể thao cường độ cao. Trong đó, trật khớp bàn chân là một chấn thương thường gặp nhưng không phải ai cũng biết cách xử lý đúng. Nếu không can thiệp kịp thời, tình trạng này có thể dẫn đến biến chứng kéo dài như viêm khớp, cứng khớp hoặc đau mãn tính. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng tránh trật khớp bàn chân trong bài viết dưới đây. Trật khớp bàn chân là gì? Trật khớp bàn chân là tình trạng một hoặc nhiều khớp ở vùng bàn chân bị lệch ra khỏi vị trí bình thường do lực tác động mạnh. Đây là hiện tượng các đầu xương không còn nằm trong ổ khớp, gây mất liên kết giữa các cấu trúc giải phẫu. Bàn chân con người bao gồm 26 xương nhỏ và rất nhiều khớp nối nhau, vì thế khu vực này có tính linh hoạt cao nhưng đồng thời cũng rất dễ tổn thương. Trật khớp bàn chân cần được phân biệt với các chấn thương khác như bong gân (căng giãn dây chằng) hoặc gãy xương (vỡ cấu trúc xương). Trật khớp thường gây đau đột ngột, biến dạng bàn chân và hạn chế vận động... --- > Nắn trật khớp vai là một kỹ thuật đòi hỏi chuyên môn cao và cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa; người bệnh tuyệt đối không nên tự ý xử lý tại nhà. Việc chẩn đoán - Published: 2025-06-23 - Modified: 2025-06-23 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/nan-trat-khop-vai/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp vai là một chấn thương thường gặp trong các tai nạn thể thao, té ngã hoặc chấn thương do tai nạn sinh hoạt hằng ngày. Khi xảy ra tình trạng này, xương cánh tay trên bị trượt ra khỏi ổ khớp vai, gây đau đớn và hạn chế vận động nghiêm trọng. Một trong những phương pháp điều trị chính là nắn trật khớp vai – tức đưa phần xương bị lệch trở lại vị trí giải phẫu ban đầu. Tuy nhiên, thao tác này đòi hỏi kỹ thuật chuyên sâu, nếu thực hiện sai có thể gây ra biến chứng nặng nề. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ khi nào cần nắn trật khớp vai, quy trình thực hiện, và những lưu ý quan trọng trong quá trình điều trị và phục hồi. Trật khớp vai là gì? Khớp vai là một khớp cầu – ổ (ball-and-socket), cho phép cánh tay vận động linh hoạt theo nhiều hướng. Chính vì sự linh hoạt này mà khớp vai cũng rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi có tác động lực mạnh, đột ngột từ bên ngoài. Trật khớp vai là tình trạng đầu xương cánh tay (humerus) lệch ra khỏi ổ chảo (glenoid) của xương bả vai. Người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau dữ dội ngay lập tức, vùng vai biến dạng thấy rõ, cánh tay không thể nâng lên hoặc cử động như bình thường. Một số dấu hiệu... --- > Khi bị trật khớp cổ chân, điều đầu tiên cần làm là ngưng vận động ngay để tránh tổn thương nặng thêm. Sau đó, cố định tạm thời khớp bằng nẹp hoặc khăn vải, đồng thời - Published: 2025-06-23 - Modified: 2025-06-23 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-chan-nen-lam-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp cổ chân là một trong những chấn thương khớp thường gặp trong lao động, chơi thể thao hoặc tai nạn sinh hoạt hằng ngày. Tuy không phải lúc nào cũng nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu xử lý sai cách hoặc chủ quan trong điều trị, trật khớp cổ chân có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như viêm khớp mãn tính, tổn thương dây chằng lâu dài hoặc tái phát nhiều lần. Vậy khi bị trật khớp cổ chân nên làm gì để đảm bảo phục hồi nhanh chóng và an toàn? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau. Trật khớp cổ chân là gì? Trật khớp cổ chân xảy ra khi các đầu xương tại khớp cổ chân – nơi tiếp giáp giữa xương chày, xương mác và xương sên – bị lệch khỏi vị trí giải phẫu bình thường do một lực tác động mạnh. Khác với bong gân chỉ gây tổn thương mô mềm quanh khớp, trật khớp cổ chân thường đi kèm tổn thương dây chằng nghiêm trọng và đôi khi cả bao khớp, gân cơ hoặc mạch máu. Trật khớp cổ chân không phải là chấn thương phổ biến như bong gân, nhưng thường nghiêm trọng hơn và đòi hỏi can thiệp y tế kịp thời. Nếu không được xử lý đúng, người bệnh có thể đối mặt với đau kéo dài, hạn chế vận động hoặc thậm chí mất khả năng đi lại bình thường.... --- > Khi nghi ngờ bị trật khớp gối, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp như ngừng vận động, cố định tạm thời khớp gối, chườm lạnh vùng sưng đau và nhanh chóng - Published: 2025-06-22 - Modified: 2025-06-22 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-goi-dau-hieu-va-cach-xu-ly/ - Danh mục: Chấn thương Khớp gối là một trong những khớp lớn và phức tạp nhất trong cơ thể, chịu toàn bộ trọng lượng khi đứng, đi lại, chạy nhảy. Vì vậy, khi gặp chấn thương, khớp gối dễ bị tổn thương nghiêm trọng – trong đó trật khớp gối là tình trạng hiếm gặp nhưng cực kỳ nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, người bệnh có thể đối mặt với các biến chứng như tổn thương mạch máu, thần kinh, thậm chí tàn phế. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ trật khớp gối là gì, nguyên nhân – triệu chứng – cách điều trị và thời gian hồi phục, từ đó chủ động hơn trong chăm sóc sức khỏe và xử lý khi gặp chấn thương. Trật khớp gối là gì? Trật khớp gối là tình trạng các đầu xương của khớp gối – bao gồm xương đùi (femur), xương chày (tibia) và xương bánh chè (patella) – bị lệch hoàn toàn khỏi vị trí khớp bình thường do tác động mạnh. Khác với bong gân (chỉ tổn thương dây chằng), trật khớp là một cấp cứu chấn thương nghiêm trọng vì có thể gây tổn thương mạch máu khoeo và thần kinh hông khoeo ngoài, đe dọa tính mạng chi dưới nếu không điều trị kịp thời. Đây là loại trật khớp hiếm gặp hơn so với các khớp khác như vai, khuỷu, cổ chân, do khớp gối được bao quanh bởi hệ... --- - Published: 2025-06-21 - Modified: 2025-06-21 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-thai-duong-ham/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp thái dương hàm là một trong những dạng chấn thương khớp ít được chú ý nhưng lại có ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng ngày. Người bệnh có thể gặp khó khăn trong việc ăn uống, nói chuyện, thậm chí đau nhức kéo dài nếu không được điều trị đúng cách. Trong bài viết này, Phòng khám xương khớp Cao Khang sẽ giúp bạn hiểu rõ về tình trạng trật khớp thái dương hàm, từ nguyên nhân, dấu hiệu, phân loại đến phương pháp điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Trật khớp thái dương hàm là gì? Khớp thái dương hàm (TMJ - temporomandibular joint) là khớp nối giữa xương hàm dưới và xương thái dương của hộp sọ, nằm ngay phía trước tai. Khớp này đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động thường nhật như ăn uống, nói chuyện, cười hoặc ngáp. Khi khớp thái dương hàm bị trật, nghĩa là phần đầu của xương hàm dưới (lồi cầu hàm) trượt ra khỏi hõm khớp, khiến cử động hàm trở nên khó khăn, đau đớn, và mất kiểm soát. Tình trạng này có thể xảy ra ở cả hai bên hoặc chỉ một bên, gọi là trật khớp thái dương hàm 1 bên – tình trạng phổ biến hơn so với trật khớp cả hai bên và dễ gây mất cân đối khuôn mặt rõ rệt. Nguyên nhân gây trật khớp thái dương hàm 1. Há miệng quá rộng đột ngột Một trong... --- - Published: 2025-06-21 - Modified: 2025-06-21 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-cung-don-la-gi/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp cùng đòn là một trong những dạng chấn thương vai phổ biến, đặc biệt ở những người chơi thể thao hoặc làm việc trong môi trường dễ va chạm. Nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời, tình trạng này có thể ảnh hưởng lâu dài đến chức năng vận động của vai. Trong bài viết này, Phòng khám Cơ xương khớp Cao Khang sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trật khớp cùng đòn, từ nguyên nhân, triệu chứng đến phương pháp điều trị hiệu quả. Trật khớp cùng đòn là gì? Khớp cùng đòn là khớp nối giữa xương đòn (clavicle) và mỏm cùng vai của xương vai (acromion). Đây là điểm nối quan trọng giúp truyền lực và hỗ trợ các chuyển động của vai và cánh tay. Trật khớp cùng đòn xảy ra khi hai đầu xương này bị tách rời bất thường, gây mất ổn định cấu trúc vai. Trạng thái này thường là hậu quả của chấn thương trực tiếp hoặc lực tác động mạnh làm giãn hoặc đứt dây chằng tại vùng khớp. So với trật khớp vai thông thường, trật khớp cùng đòn ít phổ biến hơn nhưng có thể gây đau dữ dội và ảnh hưởng đến sinh hoạt nếu không điều trị đúng cách. Nguyên nhân gây trật khớp cùng đòn Trật khớp cùng đòn thường do các tác động cơ học mạnh làm tổn thương hệ thống dây chằng quanh khớp. Một số nguyên nhân... --- > Trong trường hợp nghi ngờ trật khớp háng, cần lưu ý: Không được cố gắng xoay, kéo hoặc nắn khớp trở lại vị trí ban đầu nếu không phải bác sĩ chuyên khoa. Giữ nguyên tư thế hiện - Published: 2025-06-21 - Modified: 2025-06-21 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/huong-dan-xu-ly-khi-trat-khop-hang/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp háng là một trong những chấn thương nghiêm trọng nhất ở hệ vận động, thường xảy ra khi đầu xương đùi bị trượt khỏi ổ khớp tại xương chậu. Tình trạng này không chỉ gây đau đớn dữ dội mà còn tiềm ẩn nguy cơ tổn thương thần kinh và mạch máu, ảnh hưởng đến khả năng đi lại về sau nếu không được xử lý đúng cách. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị trật khớp háng, bao gồm kỹ thuật nắn trật khớp háng và các dạng như trật khớp háng kiểu chậu. Trật khớp háng là gì? Trật khớp háng là tình trạng đầu trên của xương đùi (gọi là chỏm xương đùi) bị bật ra khỏi vị trí bình thường trong ổ cối – phần lõm của xương chậu tạo nên khớp háng. Đây là khớp chỏm – ổ rất chắc chắn và ổn định, vì vậy để xảy ra trật khớp cần có một lực chấn thương cực mạnh. Khi bị trật khớp háng, toàn bộ cấu trúc vận động ở vùng chậu – háng bị mất liên kết, gây đau đớn dữ dội, biến dạng chi dưới và mất khả năng đi lại ngay lập tức. Trường hợp không xử lý sớm, bệnh nhân có nguy cơ hoại tử chỏm xương đùi, viêm khớp mạn tính, hoặc liệt chi do tổn thương thần kinh hông to. Nguyên nhân gây... --- - Published: 2025-06-21 - Modified: 2025-06-21 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-hang-bam-sinh/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Trật khớp háng bẩm sinh, hay còn gọi là loạn sản khớp háng bẩm sinh, là một dạng rối loạn phát triển xảy ra ở khớp háng của trẻ sơ sinh. Đây không chỉ là vấn đề về vị trí xương, mà còn liên quan đến cấu trúc hình học và chức năng vận động của cả vùng khớp. Nếu không được phát hiện và can thiệp sớm, tình trạng này có thể để lại hậu quả nặng nề về chức năng vận động, dáng đi và chất lượng sống lâu dài. Trật khớp háng bẩm sinh là gì? Khớp háng là điểm nối giữa xương đùi và xương chậu, hoạt động như một “bản lề linh hoạt” giúp chân cử động theo nhiều hướng. Ở trẻ bình thường, phần chỏm xương đùi nằm gọn trong ổ cối của xương chậu. Tuy nhiên, ở những trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh, đầu xương đùi có thể nằm lệch khỏi ổ cối, không được giữ chắc chắn trong khớp, hoặc trượt ra ngoài hoàn toàn. Tình trạng này có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên háng, với mức độ từ nhẹ (ổ cối hơi nông) đến nặng (trật hoàn toàn khớp). Trật khớp háng không gây đau ngay từ đầu, nhưng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng đi đứng và phát triển vận động sau này nếu không được điều trị. Nguyên nhân gây trật khớp háng bẩm sinh Trật khớp háng bẩm sinh không... --- > Các mẹo chữa bong gân tại nhà như chườm lạnh, nghỉ ngơi, dùng thảo dược hay bổ sung dinh dưỡng có thể giúp giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ phục hồi nhanh hơn. - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/7-meo-chua-bong-gan-tai-nha/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân là chấn thương thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày hoặc khi chơi thể thao. Nếu được xử lý đúng cách ngay từ đầu, người bệnh có thể hồi phục nhanh chóng và tránh được những biến chứng về sau. Trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ những mẹo chữa bong gân tại nhà đơn giản nhưng hiệu quả, giúp giảm sưng – giảm đau và hỗ trợ quá trình phục hồi tốt hơn. Tổng quan về bong gân? Bong gân là tình trạng dây chằng – các mô liên kết giúp giữ ổn định khớp – bị kéo giãn hoặc rách do một lực tác động mạnh vượt quá giới hạn sinh lý của khớp. Nguyên nhân thường gặp: Trượt chân, vấp ngã khi di chuyển. Chấn thương khi chơi thể thao như đá bóng, chạy bộ, nhảy cao... Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Triệu chứng điển hình: Đau tại vị trí khớp bị tổn thương, đau tăng khi cử động. Sưng nề, bầm tím quanh khớp. Cứng khớp, hạn chế vận động. Có thể nghe tiếng “rắc” khi bị bong gân nặng. Khi nào có thể áp dụng mẹo chữa bong gân tại nhà? Không phải mọi trường hợp bong gân đều có thể tự điều trị tại nhà. Người bệnh chỉ nên áp dụng các mẹo dân gian trong các trường hợp sau: Bong gân mức độ nhẹ đến trung bình, khớp chỉ sưng đau vừa phải. Không có dấu hiệu... --- > Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, trật khớp có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, bao gồm: Rách dây chằng hoặc gân quanh khớp, khiến khớp lỏng lẻo - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-xu-ly-khi-bi-trat-khop/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp là một trong những chấn thương thường gặp trong cuộc sống hằng ngày – từ tai nạn sinh hoạt, chơi thể thao cho đến các va chạm mạnh trong tai nạn giao thông. Dù phổ biến nhưng nhiều người vẫn còn mơ hồ về cách nhận biết và xử lý trật khớp đúng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ trật khớp là gì, nguyên nhân gây ra, triệu chứng nhận biết và cách điều trị hiệu quả. Trật khớp là gì? Trật khớp là hiện tượng xảy ra khi hai đầu xương tại một khớp bị lệch ra khỏi vị trí giải phẫu ban đầu, dẫn đến sự mất kết nối giữa các thành phần cấu trúc của khớp. Khi khớp bị trật, bao khớp và các dây chằng quanh khớp thường bị tổn thương nghiêm trọng, khiến cho khớp trở nên lỏng lẻo, mất ổn định và gây đau đớn dữ dội cho người bệnh. Khác với bong gân – tình trạng chỉ làm tổn thương các dây chằng mà không làm thay đổi vị trí khớp – thì trật khớp là tổn thương sâu hơn, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự liên kết giữa các xương. Do đó, trật khớp thường được xếp vào nhóm chấn thương nghiêm trọng, cần có sự can thiệp y tế ngay từ đầu để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Một số vị trí trên cơ thể thường dễ bị trật khớp bao gồm:... --- > Bi trật khớp vai khi ngủ có thể xảy ra ở những người có nguy cơ cao như: từng bị trật khớp vai trước đó, người có cấu trúc khớp lỏng lẻo, hoặc gặp chấn thương nhẹ trước khi ngủ. - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bi-trat-khop-vai-khi-ngu-la-do-dau/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp vai là chấn thương phổ biến do các tai nạn trong sinh hoạt hoặc thể thao. Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt lại gặp tình trạng bị trật khớp vai khi ngủ, khiến nhiều người cảm thấy hoang mang khi tỉnh dậy với cơn đau nhói vùng vai mà không rõ nguyên nhân. Vậy vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có đáng lo ngại không? Cách xử lý và phòng ngừa thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Bị rật khớp vai khi ngủ – tình trạng ít ai ngờ tới Trật khớp vai là tình trạng đầu xương cánh tay (xương cánh tay trên) bị lệch ra khỏi ổ chảo của xương bả vai – nơi hai xương này tạo thành khớp vai. Khi trật khớp xảy ra trong lúc ngủ, người bệnh thường không biết chính xác nguyên nhân, chỉ phát hiện khi thức dậy với cảm giác đau, cứng vai hoặc không thể cử động tay bình thường. Đây là hiện tượng hiếm gặp nhưng hoàn toàn có thể xảy ra, đặc biệt ở những người có nguy cơ cao như: từng bị trật khớp vai trước đó, người có cấu trúc khớp lỏng lẻo, hoặc gặp chấn thương nhẹ trước khi ngủ. Nguyên nhân bị trật khớp vai khi ngủ 1. Cấu trúc khớp vai lỏng lẻo (instability): Một số người có bao khớp và dây chằng vai yếu bẩm sinh hoặc bị giãn sau nhiều... --- - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-hieu-trat-khop-vai/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp vai là một trong những chấn thương phổ biến ở vùng chi trên, đặc biệt ở những người chơi thể thao hoặc gặp tai nạn té ngã. Tuy thường không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không xử lý đúng cách và kịp thời, trật khớp vai có thể để lại hậu quả lâu dài như lỏng khớp, tái phát nhiều lần, ảnh hưởng đến khả năng vận động. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, cách xử lý và phòng ngừa tình trạng trật khớp vai. Khớp vai và lý do dễ bị trật khớp Khớp vai là khớp có biên độ vận động lớn nhất trong cơ thể, cho phép cánh tay di chuyển theo nhiều hướng: xoay tròn, nâng lên – hạ xuống, đưa ra trước – ra sau. Tuy nhiên, chính sự linh hoạt này lại khiến khớp vai dễ tổn thương và mất ổn định. Khớp vai là khớp cầu – ổ chảo, trong đó đầu xương cánh tay (hình cầu) khớp với ổ chảo nông của xương vai. Để giữ cho khớp ổn định, cơ thể phải dựa vào hệ thống dây chằng, gân và cơ xung quanh. Khi có lực tác động mạnh làm đầu xương lệch khỏi ổ chảo, sẽ xảy ra hiện tượng trật khớp vai. Nguyên nhân gây trật khớp vai Trật khớp vai có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:... --- > Tìm hiểu cách chữa trật khớp vai tại nhà đúng cách: hướng dẫn sơ cứu an toàn, giảm sưng – đau hiệu quả, tránh biến chứng nguy hiểm và những sai lầm thường gặp khi - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-trat-khop-vai-tai-nha/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp vai là một chấn thương thường gặp trong sinh hoạt và thể thao, xảy ra khi đầu xương cánh tay trượt khỏi ổ khớp trên xương bả vai. Khi không thể đến bệnh viện ngay, nhiều người tìm đến cách chữa trật khớp vai tại nhà như một biện pháp sơ cứu tạm thời. Tuy nhiên, việc xử lý không đúng cách có thể khiến tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách sơ cứu an toàn, đúng nguyên tắc, giúp kiểm soát cơn đau và hạn chế tổn thương cho người bệnh. Trật khớp vai là gì? Trật khớp vai là tình trạng đầu xương cánh tay bị trượt khỏi ổ khớp ở xương bả vai, khiến vai biến dạng, đau dữ dội và mất khả năng cử động. Đây là dạng chấn thương thường gặp ở người chơi thể thao, tai nạn lao động, té ngã hoặc trong sinh hoạt hàng ngày. Khớp vai là khớp có biên độ vận động lớn nhất cơ thể, nhờ đó giúp cánh tay di chuyển linh hoạt theo nhiều hướng. Tuy nhiên, chính vì cấu tạo "mở", khớp này cũng dễ bị trật nếu có lực tác động mạnh hoặc xoay sai tư thế. Khi nào có thể sơ cứu trật khớp vai tại nhà? Việc chữa trật khớp vai tại nhà chỉ nên giới hạn trong phạm vi sơ cứu ban đầu, khi người bệnh chưa thể tiếp cận cơ... --- > Thời gian hồi phục sau trật khớp cổ chân thường kéo dài từ 2 tuần đến vài tháng, tùy vào mức độ tổn thương và phương pháp điều trị. Trường hợp nhẹ có thể khỏi sau 2–3 tuần, - Published: 2025-06-20 - Modified: 2025-06-20 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trat-khop-co-chan/ - Danh mục: Chấn thương Trật khớp cổ chân là một trong những chấn thương thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người chơi thể thao, người lao động chân tay hoặc người cao tuổi. Nếu không được xử lý đúng cách, tình trạng này có thể dẫn đến biến chứng kéo dài như viêm khớp mạn tính, lỏng khớp, suy giảm chức năng vận động. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trật khớp cổ chân, cách nhận biết, điều trị và phục hồi hiệu quả. Trật khớp cổ chân là gì? Trật khớp cổ chân là tình trạng các đầu xương tại khớp cổ chân bị trượt ra khỏi vị trí giải phẫu bình thường, thường do tác động mạnh từ bên ngoài. Khi khớp bị trật, các dây chằng bao quanh có thể bị giãn hoặc rách, gây mất ổn định khớp và cản trở khả năng đi lại, vận động. Tình trạng này cần được phân biệt rõ với bong gân (chỉ giãn hoặc rách dây chằng mà khớp không bị lệch) và gãy xương (xương bị nứt hoặc gãy). Việc nhầm lẫn có thể khiến người bệnh áp dụng sai cách điều trị, làm chấn thương thêm nặng. Nguyên nhân gây trật khớp cổ chân Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến trật khớp cổ chân, bao gồm: Tai nạn sinh hoạt: Té ngã do bước hụt, trượt chân hoặc vấp ngưỡng cửa là những tình huống phổ biến gây trật khớp. Chấn... --- - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-co-tay-la-gi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân cổ tay là chấn thương phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày và khi chơi thể thao, đặc biệt xảy ra khi cổ tay bị gập sai tư thế hoặc chịu lực mạnh đột ngột. Nếu không được xử lý đúng cách, tình trạng này có thể gây đau kéo dài, giảm chức năng vận động và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bong gân cổ tay hiệu quả, đồng thời giải đáp thắc mắc về thời gian hồi phục. Bong gân cổ tay là gì? Bong gân cổ tay là tình trạng tổn thương dây chằng – các dải mô liên kết giúp giữ vững khớp cổ tay – khi bị kéo giãn hoặc rách do chịu lực quá mức. Tình trạng này thường xảy ra khi té ngã chống tay, chơi thể thao, hoặc thực hiện động tác vặn cổ tay quá mạnh. Cần phân biệt bong gân với các chấn thương khác như gãy xương (đau dữ dội, biến dạng cổ tay), trật khớp (lệch trục), hoặc căng cơ (đau âm ỉ, không sưng). Tùy vào mức độ tổn thương dây chằng, bong gân cổ tay được chia thành 3 cấp: Độ 1 (nhẹ): Dây chằng bị giãn nhẹ, đau và sưng nhẹ, khả năng vận động còn duy trì tốt. Độ 2 (vừa): Dây chằng rách một phần, sưng đau rõ, vận động khó khăn hơn. Độ... --- - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-bong-gan-co-chan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân cổ chân là một trong những chấn thương thường gặp nhất trong sinh hoạt hằng ngày và khi chơi thể thao. Mặc dù có thể chỉ là chấn thương nhẹ, nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách, bong gân cổ chân có thể gây đau kéo dài, tái phát nhiều lần, thậm chí để lại di chứng ảnh hưởng đến khả năng vận động. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị cũng như thời gian phục hồi khi bị bong gân cổ chân trong bài viết sau. Bong gân cổ chân là gì? Bong gân cổ chân là tình trạng dây chằng quanh khớp cổ chân bị giãn quá mức, rách hoặc thậm chí đứt do lực tác động mạnh từ bên ngoài. Dây chằng là những dải mô liên kết có nhiệm vụ giữ vững khớp và giúp cổ chân hoạt động ổn định. Khi xảy ra bong gân, các dây chằng này bị kéo căng quá mức giới hạn sinh lý hoặc bị tổn thương do xoay vặn đột ngột, thường gặp ở vùng mắt cá ngoài. Bong gân cổ chân dễ bị nhầm với trật khớp hoặc gãy xương, do đó, việc chẩn đoán đúng là rất quan trọng để điều trị kịp thời và hiệu quả. Nguyên nhân gây bong gân cổ chân Có nhiều yếu tố có thể dẫn đến bong gân cổ chân, phổ biến nhất bao gồm: Vận động sai tư thế: Đi,... --- - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/trieu-chung-bong-gan-mat-ca-chan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân mắt cá chân là một trong những chấn thương thường gặp nhất trong sinh hoạt hằng ngày và khi chơi thể thao. Tình trạng này không chỉ gây đau và khó chịu mà còn ảnh hưởng đến khả năng vận động nếu không được điều trị đúng cách. Vậy bong gân mắt cá chân là gì, nguyên nhân do đâu và cách xử lý ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn để phòng tránh và xử lý hiệu quả tình trạng này. Bong gân mắt cá chân là gì? Bong gân mắt cá chân là tình trạng dây chằng – các dải mô liên kết giữ cho khớp mắt cá chân ổn định – bị căng giãn hoặc rách do chấn thương đột ngột. Thường xảy ra khi cổ chân bị xoay quá mức, lật vào trong hoặc ra ngoài đột ngột khiến dây chằng không kịp thích ứng. Tình trạng này khác với trật khớp hay gãy xương, nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mất ổn định khớp hoặc tái phát nhiều lần. Nguyên nhân gây bong gân mắt cá chân Bong gân mắt cá chân thường xảy ra do các tác động cơ học mạnh gây lật cổ chân ngoài tầm kiểm soát. Những nguyên nhân phổ biến bao gồm: Chấn thương thể thao: Các môn cần thay đổi hướng nhanh hoặc tiếp đất nhiều như bóng đá, bóng rổ, tennis, nhảy cao... thường gây chấn... --- > Phương pháp RICE (Rest – Ice – Compression – Elevation) là một giải pháp sơ cứu đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, nhưng mang lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm sưng đau, - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/phuong-phap-rice-la-gi/ - Danh mục: Uncategorized Khi gặp phải các chấn thương như bong gân, trật khớp, căng cơ hay bầm tím do chơi thể thao, tai nạn sinh hoạt hoặc vận động sai tư thế, việc xử lý ban đầu đúng cách đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nếu xử lý sai, tổn thương có thể lan rộng, gây sưng viêm nghiêm trọng hơn hoặc để lại biến chứng lâu dài. Phương pháp RICE (Rest – Ice – Compression – Elevation) là một giải pháp sơ cứu đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, nhưng mang lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm sưng đau, ngăn tổn thương lan rộng và thúc đẩy phục hồi. Vậy cụ thể phương pháp này là gì, áp dụng như thế nào cho đúng? Phương pháp RICE là gì? R. I. C. E là viết tắt của 4 nguyên tắc cơ bản: R – Rest (Nghỉ ngơi) I – Ice (Chườm lạnh) C – Compression (Băng ép) E – Elevation (Kê cao) Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong giai đoạn đầu (thường trong 48–72 giờ) sau khi xảy ra chấn thương phần mềm. Mục tiêu của RICE không phải là chữa trị hoàn toàn, mà là hạn chế sưng tấy – đau nhức – bầm tím và làm chậm tiến triển tổn thương, từ đó mở đường cho quá trình điều trị chính thức diễn ra thuận lợi hơn. Các bước trong phương pháp RICE 1. R – Rest (Nghỉ ngơi) Sau chấn thương,... --- > Tùy vào mức độ tổn thương dây chằng, cách chữa bong gân sẽ khác nhau. Trường hợp bong gân nhẹ, người bệnh có thể tự chăm sóc tại nhà theo nguyên tắc R.I.C.E: - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-chua-bong-gan-hieu-qua/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân là một dạng chấn thương phổ biến xảy ra khi dây chằng – bộ phận giúp cố định khớp – bị giãn quá mức hoặc rách. Đây là tình trạng thường gặp trong các hoạt động thể thao, tai nạn sinh hoạt hoặc khi vận động sai tư thế. Nếu không được xử lý đúng cách, bong gân có thể dẫn đến biến chứng như suy yếu khớp, mất ổn định khớp, thậm chí là thoái hóa sớm. Việc điều trị bong gân cần dựa trên mức độ tổn thương để áp dụng phương pháp phù hợp. Bài viết dưới đây sẽ trình bày chi tiết cách chữa bong gân theo từng mức độ từ nhẹ đến nặng, bao gồm cả chăm sóc tại nhà và điều trị y tế chuyên sâu. Bong gân là gì? Bong gân là hiện tượng dây chằng – cấu trúc dạng sợi nối giữa hai xương trong khớp – bị căng giãn hoặc rách do lực kéo đột ngột. Chấn thương này thường xảy ra khi con người trượt ngã, bước hụt, hoặc xoay khớp đột ngột ngoài tầm kiểm soát. Tùy theo mức độ tổn thương của dây chằng, bong gân được phân chia thành ba cấp độ: Bong gân độ I: Dây chằng bị giãn nhẹ, không có hiện tượng rách. Người bệnh chỉ cảm thấy đau nhẹ, sưng ít, có thể vận động hạn chế. Bong gân độ II: Một phần dây chằng bị rách. Triệu chứng rõ rệt... --- > Bong gân đầu gối là tình trạng dây chằng quanh khớp gối bị tổn thương do chịu lực căng quá mức, dẫn đến giãn, rách hoặc đứt. Dây chằng là những dải mô liên kết - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-dau-goi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân đầu gối là chấn thương phổ biến thường xảy ra trong sinh hoạt, lao động hoặc chơi thể thao. Nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, bong gân có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và gây biến chứng về lâu dài. Vậy bong gân đầu gối là gì, nhận biết như thế nào và điều trị ra sao? Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn dưới góc nhìn chuyên môn từ các bác sĩ xương khớp. Bong gân đầu gối là gì? Bong gân đầu gối là tình trạng dây chằng quanh khớp gối bị tổn thương do chịu lực căng quá mức, dẫn đến giãn, rách hoặc đứt. Dây chằng là những dải mô liên kết chắc chắn giúp cố định khớp và duy trì sự ổn định khi vận động. Khi bị bong gân, các dây chằng này mất đi độ bền vững vốn có, khiến khớp gối trở nên yếu, lỏng và khó kiểm soát chuyển động. Khác với trật khớp (mất liên kết giữa hai đầu xương) hay rách cơ, bong gân chủ yếu liên quan đến dây chằng và có mức độ tổn thương đa dạng – từ nhẹ đến nặng. Đây là chấn thương phổ biến trong thể thao, đặc biệt là ở các bộ môn yêu cầu chạy, bật nhảy, đổi hướng nhanh như bóng đá, bóng rổ, tennis. Nguyên nhân gây bong gân đầu gối Bong gân đầu gối có... --- > Khi bị bong gân ngón chân, người bệnh thường có những biểu hiện sau: Đau nhói tại vị trí bị tổn thương, sưng tấy và bầm tím, hạn chế vận động, cảm giác nóng, - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-ngon-chan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân ngón chân là một trong những chấn thương thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày và thể thao. Dù không quá nghiêm trọng như gãy xương, nhưng nếu không được xử trí đúng cách, tình trạng này có thể gây đau kéo dài, hạn chế vận động và dễ tái phát. Đặc biệt, bong gân ngón chân cái – nơi chịu nhiều lực trong quá trình đi lại – lại càng cần được chú ý. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả tình trạng này. Bong gân ngón chân là gì? Bong gân ngón chân là tình trạng dây chằng quanh khớp ngón chân bị giãn, rách một phần hoặc đứt do lực kéo căng quá mức. Dây chằng là cấu trúc kết nối giữa các xương, giúp ổn định khớp. Khi bị bong gân, khớp ngón chân trở nên kém vững, gây đau, sưng và khó cử động. Chấn thương này thường ảnh hưởng đến các ngón ở bàn chân trước, trong đó phổ biến nhất là bong gân ngón chân cái, vì ngón này đóng vai trò quan trọng trong việc giữ thăng bằng và chịu lực khi di chuyển. Nguyên nhân gây bong gân ngón chân Tình trạng bong gân ngón chân có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân như: Chấn thương thể thao: Đá bóng, chạy bộ, hoặc các môn yêu cầu thay đổi hướng đột ngột có thể gây... --- > Người bị bong gân ngón tay thường xuất hiện triệu chứng ngay sau chấn thương hoặc trong vài giờ sau đó. Dưới đây là những dấu hiệu điển hình cần lưu ý: Đau nhứt dữ dội tại - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-ngon-tay/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Trong các chấn thương vùng tay, bong gân ngón tay là tình trạng thường gặp nhất nhưng lại dễ bị bỏ qua hoặc điều trị sai cách. Đặc biệt, với những người làm việc bằng tay thường xuyên hoặc chơi thể thao, một tổn thương nhỏ ở ngón tay cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động nếu không được xử lý kịp thời. Vậy làm sao để nhận biết sớm bong gân ngón tay, phân biệt với các chấn thương khác và xử trí đúng cách? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin toàn diện từ nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết đến phương pháp điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bong gân ngón tay là gì? Bong gân ngón tay là tình trạng tổn thương dây chằng – cấu trúc có chức năng giữ ổn định khớp ngón tay. Khi ngón tay chịu lực kéo giãn quá mức hoặc bị bẻ cong đột ngột, các dây chằng có thể bị căng giãn, rách một phần hoặc đứt hoàn toàn. Điều này khiến khớp trở nên lỏng lẻo, gây đau đớn và hạn chế cử động. Dạng bong gân thường gặp nhất là ở các khớp giữa hoặc đầu ngón tay. Trong đó, bong gân ngón tay cái là chấn thương phổ biến ở những người chơi thể thao, thợ sửa chữa, người lao động tay chân do ngón cái đóng vai trò trụ chính trong việc cầm nắm, vặn xoay. Nguyên... --- > Các khớp thường bị bong gân nhất bao gồm: khớp cổ chân, khớp gối, khớp cổ tay, khớp ngón tay, khớp vai, khớp ngón chân (đặc biệt là ngón cái) và đôi khi là khớp háng. Đây đều là những vị trí có cấu trúc l - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-khop-nao-thuong-bi-bong-gan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân là một trong những chấn thương cơ xương khớp phổ biến nhất mà nhiều người gặp phải trong sinh hoạt, lao động và thể thao. Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không xử lý đúng cách, bong gân có thể gây đau kéo dài, hạn chế vận động và dễ tái phát. Một điều đáng chú ý là tình trạng này thường xảy ra ở những khớp linh hoạt, phải hoạt động thường xuyên hoặc chịu lực lớn. Vậy các khớp nào thường bị bong gân nhất? Những vị trí nào trên cơ thể cần được quan tâm đặc biệt để phòng tránh chấn thương này? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các khớp dễ bị bong gân và cách bảo vệ chúng hiệu quả nhất. Bong gân là gì? Vì sao dễ xảy ra ở một số khớp? Bong gân là tình trạng dây chằng quanh khớp bị giãn hoặc rách do chấn thương cơ học, thường là khi khớp bị xoay vặn quá mức, bị đè ép hoặc chịu lực đột ngột vượt khả năng chịu đựng. Các khớp thường bị bong gân thường là những khớp có phạm vi cử động lớn, linh hoạt hoặc thường xuyên tham gia vào các hoạt động vận động mạnh như thể thao, lao động tay chân. Những khớp này có nguy cơ tổn thương cao nếu không được bảo vệ đúng cách hoặc do tai nạn bất ngờ. Các khớp... --- > Thời gian hồi phục khi bị bong gân chân dao động từ vài ngày đến vài tháng, tùy theo mức độ tổn thương và cách chăm sóc. Phát hiện sớm, điều trị đúng cách và kiên trì - Published: 2025-06-19 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-chan-bao-lau-thi-khoi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân chân là một trong những chấn thương phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt khi vận động mạnh hoặc té ngã. Nhiều người thắc mắc: Bong gân chân bao lâu thì khỏi? Câu trả lời phụ thuộc vào mức độ tổn thương dây chằng và cách chăm sóc trong giai đoạn phục hồi. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thời gian hồi phục của bong gân chân theo từng mức độ cũng như những lưu ý quan trọng trong quá trình điều trị. Bong gân chân là gì? Bong gân chân là tình trạng dây chằng quanh khớp chân bị tổn thương do bị kéo giãn hoặc rách, thường xảy ra khi chân bị xoắn vặn đột ngột, va chạm mạnh hoặc tiếp đất sai tư thế. Các vị trí dễ bị bong gân nhất bao gồm: Mắt cá ngoài (cổ chân ngoài): phổ biến nhất, thường gặp trong chơi thể thao. Mắt cá trong (cổ chân trong): ít gặp hơn nhưng có thể nghiêm trọng. Mu bàn chân và các khớp ngón chân: thường do va đập mạnh hoặc trượt ngã. Bong gân khác với gãy xương ở chỗ không làm tổn thương cấu trúc xương, nhưng nếu không được điều trị đúng cách, vẫn có thể để lại di chứng lâu dài. Phân độ bong gân chân Trước khi tìm hiểu chính xác bong gân chân bao lâu thì khỏi, người bệnh cần xác định mức độ tổn thương... --- > Chữa gai đôi cột sống L5 hiệu quả cần kết hợp nhiều phương pháp phù hợp với mức độ bệnh, bao gồm: vật lý trị liệu phục hồi chức năng, dùng thuốc giảm đau và giã - Published: 2025-06-18 - Modified: 2025-06-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cac-phuong-phap-chua-gai-doi-cot-song-l5/ - Danh mục: Gai cột sống Gai đôi cột sống L5 là một dạng dị tật bẩm sinh liên quan đến đốt sống thắt lưng số 5 – vị trí đóng vai trò quan trọng trong việc chịu lực và vận động. Nhiều người khi được chẩn đoán mắc gai đôi L5 thường băn khoăn: bệnh có nguy hiểm không, có chữa được không, nên điều trị như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng và các phương pháp chữa gai đôi cột sống L5 hiệu quả, từ đó chủ động trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Gai đôi cột sống L5 là gì? Gai đôi cột sống là dị tật bẩm sinh xảy ra do ống thần kinh không đóng hoàn toàn trong giai đoạn phát triển phôi thai. Khi bất thường này xuất hiện tại đốt sống thắt lưng thứ 5 (L5), được gọi là gai đôi cột sống L5. Đốt sống L5 nằm ở vị trí thấp nhất của cột sống thắt lưng, có vai trò truyền tải trọng lực từ thân trên xuống chi dưới và bảo vệ các rễ thần kinh quan trọng. Tùy vào mức độ, gai đôi L5 có thể không biểu hiện triệu chứng rõ ràng, hoặc gây ra nhiều rối loạn vận động, cảm giác nếu có sự chèn ép thần kinh. Việc chữa gai đôi cột sống L5 cần dựa trên mức độ tổn thương và biểu hiện cụ thể ở từng người bệnh.... --- > Tập thể dục trị gai cột sống là phương pháp hỗ trợ đơn giản nhưng hiệu quả, giúp giảm đau, cải thiện vận động và làm chậm tiến trình thoái hóa. Bài viết hướng dẫn chi tiết các bài tập phù hợp, nguyên tắc cần lưu ý và cách kết hợp tập luyện với điều trị y khoa để đạt hiệu quả tối ưu. - Published: 2025-06-18 - Modified: 2025-06-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/tap-the-duc-tri-gai-cot-song/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống là một trong những bệnh lý xương khớp phổ biến, đặc biệt ở người lớn tuổi hoặc người thường xuyên làm việc nặng, ngồi lâu sai tư thế. Nhiều người khi được chẩn đoán mắc bệnh thường lo lắng không biết phải điều trị như thế nào, có cần phẫu thuật hay không. Trong số các phương pháp hỗ trợ điều trị, tập thể dục trị gai cột sống là một cách đơn giản nhưng mang lại hiệu quả rõ rệt nếu thực hiện đúng cách. Tập thể dục có giúp trị gai cột sống không? Câu trả lời là có, nhưng cần hiểu đúng bản chất. Gai cột sống là tình trạng xương thừa (gai xương) mọc ra từ thân đốt sống do thoái hóa hoặc chấn thương kéo dài. Các gai này có thể chèn ép dây thần kinh, gây đau nhức và cứng khớp. Việc tập thể dục đều đặn sẽ giúp: Giảm áp lực lên các đốt sống bị thoái hóa. Tăng tuần hoàn máu, nuôi dưỡng tốt hơn cho sụn khớp và mô mềm xung quanh. Tăng sức mạnh của cơ lưng, cơ bụng và các nhóm cơ hỗ trợ cột sống – từ đó giảm tình trạng chèn ép và đau. Tập thể dục đúng cách còn giúp người bệnh duy trì cân nặng hợp lý, cải thiện tư thế và làm chậm tiến trình thoái hóa. Nhiều nghiên cứu y học hiện đại đã khẳng định vai trò tích cực... --- > Trong 72 giờ đầu sau khi bị bong gân, bạn nên chườm lạnh để giảm sưng, viêm và đau. Sau khi tình trạng sưng đã thuyên giảm, có thể chuyển sang chườm nóng để giúp giãn cơ - Published: 2025-06-18 - Modified: 2025-06-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bong-gan-chuom-nong-hay-lanh/ - Danh mục: Chấn thương Bong gân là một trong những chấn thương phổ biến nhất trong sinh hoạt hằng ngày và thể thao. Tuy không quá nghiêm trọng nhưng nếu không xử lý đúng cách, người bệnh có thể phải chịu đau kéo dài, thậm chí biến chứng. Trong số các phương pháp sơ cứu, bong gân chườm nóng hay lạnh là câu hỏi khiến nhiều người phân vân. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nên chườm gì, khi nào và như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất. Bong gân là gì? Bong gân là tình trạng dây chằng quanh khớp bị kéo giãn quá mức, rách một phần hoặc hoàn toàn, do một lực tác động đột ngột – ví dụ như trẹo chân, ngã, vặn người quá mức. Dây chằng là cấu trúc giúp giữ vững khớp, nên khi tổn thương sẽ gây ra: Đau nhói tại vùng bị ảnh hưởng. Sưng nề, đỏ, và có thể bầm tím. Hạn chế khả năng cử động khớp. Trường hợp nặng có thể khiến khớp lỏng lẻo, không đứng vững. Mức độ bong gân được chia thành 3 cấp: Độ 1: Dây chằng bị kéo giãn nhẹ, không rách. Độ 2: Dây chằng bị rách một phần. Độ 3: Rách hoàn toàn, có thể cần can thiệp y tế. Bong gân chườm nóng hay lạnh – nguyên tắc xử lý ban đầu Câu trả lời phụ thuộc vào giai đoạn của chấn thương. Trong 24–72 giờ đầu, bong gân... --- > Lá náng chữa bong gân là một bài thuốc dân gian được nhiều người tin dùng nhờ đặc tính kháng viêm, giảm đau và hỗ trợ làm lành mô mềm. Khi được sao nóng và đắp - Published: 2025-06-18 - Modified: 2025-06-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/la-nang-chua-bong-gan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân là một trong những chấn thương phần mềm phổ biến trong cuộc sống hằng ngày, xảy ra khi dây chằng – cấu trúc nối giữa các khớp – bị kéo căng hoặc rách do một lực tác động mạnh bất ngờ. Tình trạng này gây đau, sưng, khó cử động khớp và ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Trong dân gian, có nhiều cách chữa bong gân bằng thảo dược tự nhiên, trong đó lá náng chữa bong gân là một phương pháp được áp dụng phổ biến ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Vậy thực hư hiệu quả ra sao? Có an toàn hay không? Cùng tìm hiểu chi tiết dưới góc nhìn y học cổ truyền và hiện đại. Lá náng là gì? Cây lá náng, tên khoa học là Crinum asiaticum, thuộc họ Thủy tiên (Amaryllidaceae), là một loài cây thân thảo sống lâu năm. Cây cao khoảng 60–120 cm, có lá mọc từ gốc, dài như lá ngô, bản to, màu xanh bóng. Tùy vùng miền, cây được gọi với nhiều tên khác nhau như náng hoa trắng, náng hoa đỏ, náng đại tướng quân. Cây náng thường mọc hoang ở các vùng đồng bằng, bãi đất ẩm ven sông hoặc được trồng trong vườn để làm thuốc. Theo y học cổ truyền, lá náng có vị đắng, tính mát, quy kinh can – thận, có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, trừ thấp, hoạt huyết, thường được dùng trong các bài... --- > Ngay khi gặp phải bong gân, xử lý sớm và đúng cách là điều vô cùng quan trọng. Người bệnh nên áp dụng nguyên tắc R.I.C.E sau: Rest (Nghỉ ngơi) - Tránh vận động khớp bị - Published: 2025-06-18 - Modified: 2025-06-19 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-so-cuu-bong-gan-dung-chuan/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Bong gân là một trong những chấn thương cơ – xương – khớp thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày. Dù có vẻ đơn giản và không quá nguy hiểm, nhưng nếu không được nhận biết và điều trị đúng cách, bong gân có thể để lại những di chứng lâu dài, ảnh hưởng đến khả năng vận động và chất lượng sống của người bệnh. Vậy bong gân là gì, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và cách xử lý ra sao để hồi phục nhanh chóng, an toàn? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết chi tiết dưới đây. Bong gân là gì? Các vị trí dễ bị bong gân nhất Bong gân là tình trạng tổn thương dây chằng – cấu trúc sợi chắc khỏe có nhiệm vụ kết nối và giữ vững các xương trong khớp. Khi chịu một lực tác động quá mạnh, đột ngột hoặc sai tư thế, dây chằng có thể bị căng quá mức, rách một phần hoặc thậm chí đứt hoàn toàn, dẫn đến hiện tượng bong gân. Các vị trí thường bị bong gân: Tình trạng bong gân có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, nhưng phổ biến nhất là: Bong gân cổ chân: Là khu vực dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt khi trẹo chân, bước hụt hoặc chơi các môn thể thao như bóng đá, chạy bộ. Bong gân đầu gối: Thường bị bong gân khi có sự... --- > Gai cột sống là bệnh lý lành tính, không trực tiếp đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co-nguy-hiem-khong/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống là một trong những bệnh lý thoái hóa xương khớp phổ biến, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động và chất lượng sống của người bệnh. Nhiều người khi được chẩn đoán mắc bệnh thường băn khoăn: “Gai cột sống có nguy hiểm không? Có thể chữa khỏi hoàn toàn không? ” Trong bài viết này, đội ngũ chuyên gia của Phòng khám xương khớp Cao Khang sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của bệnh gai cột sống, mức độ nguy hiểm và cách kiểm soát hiệu quả. Gai cột sống là gì? Gai cột sống là tình trạng hình thành các mỏm xương nhô ra tại các đốt sống, thường gặp ở những người trên 40 tuổi. Những gai xương này được tạo thành do sự tích tụ canxi bất thường tại các điểm chịu áp lực lớn trên cột sống, đặc biệt là ở đốt sống cổ và đốt sống thắt lưng. Nguyên nhân chính gây ra gai cột sống thường là: Thoái hóa cột sống theo tuổi tác. Viêm khớp mạn tính, gây bào mòn sụn và kích thích mọc gai xương. Chấn thương hoặc áp lực kéo dài lên cột sống do lao động nặng, sai tư thế... Thông thường, người bệnh chỉ phát hiện ra mình có gai cột sống khi đã xuất hiện các triệu chứng đau nhức rõ rệt hoặc khi chụp X-quang. Gai cột sống có nguy hiểm không? Không gây nguy hiểm đến... --- > Đau cơ lưng có thể bắt nguồn từ tư thế sai, vận động quá sức, chấn thương hoặc stress kéo dài. Tìm hiểu ngay những nguyên nhân phổ biến gây đau cơ lưng để phòng ngừa hiệu quả. - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-18 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/nguyen-nhan-dau-co-lung/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Trong cuộc sống hiện đại, “đau cơ lưng” dường như đã trở thành một tình trạng quen thuộc với nhiều người. Từ nhân viên văn phòng ngồi sai tư thế trong thời gian dài, người lao động thường xuyên mang vác nặng, cho đến người lớn tuổi ít vận động – ai cũng có thể là “nạn nhân” của chứng đau này. Mặc dù không phải là bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng, nhưng đau cơ lưng nếu không được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống, khả năng lao động và tinh thần người bệnh. Vậy đau cơ lưng là gì, có những dạng nào, nguyên nhân do đâu và làm sao để điều trị hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. Đau cơ lưng là gì? Đau cơ lưng là tình trạng tổn thương hoặc co thắt bất thường ở các nhóm cơ vùng lưng – nơi giữ vai trò quan trọng trong việc nâng đỡ và vận động của cơ thể. Khác với các bệnh lý cột sống như thoát vị đĩa đệm hay gai cột sống, trong đó cơn đau bắt nguồn từ cấu trúc xương hoặc thần kinh, thì đau cơ lưng chủ yếu liên quan đến mô mềm như cơ, gân và dây chằng. Tình trạng này có thể xảy ra đột ngột do chấn thương hoặc sai tư thế, cũng có thể diễn tiến âm ỉ kéo dài ở... --- > Sử dụng thuốc đắp trị gai cột sống là phương pháp giảm đau ngoại vi được ưa chuộng vì tính đơn giản, dễ áp dụng và lành tính. Tùy vào nhu cầu, cơ địa và điều kiện của người bệnh - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/top-bai-thuoc-dap-tri-gai-cot-song/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống là tình trạng xuất hiện các mỏm xương bất thường trên thân đốt sống, gây đau nhức, tê bì và hạn chế vận động, đặc biệt ở vùng cổ và lưng. Bên cạnh các phương pháp điều trị y tế hiện đại, nhiều người lựa chọn sử dụng thuốc đắp từ thảo dược để hỗ trợ giảm đau, kháng viêm tại chỗ một cách an toàn và tự nhiên. Vậy, thuốc đắp trị gai cột sống có những loại nào, có hiệu quả ra sao và cách sử dụng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. Giới thiệu về gai cột sống và vai trò của thuốc đắp Gai cột sống hình thành do sự lắng đọng canxi tại các điểm bám của dây chằng hoặc sự thoái hóa đĩa đệm, thường gặp ở người trung niên, cao tuổi hoặc người lao động nặng, ngồi lâu, ít vận động. Khi gai chèn ép vào rễ thần kinh hoặc tủy sống, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, tê lan ra tay, chân, hạn chế vận động. Trong quá trình điều trị, thuốc đắp được xem là giải pháp hỗ trợ không dùng thuốc uống, giúp: Giảm đau tạm thời Tăng cường tuần hoàn máu tại chỗ Thư giãn cơ và giảm co cứng Ưu điểm của thuốc đắp trong điều trị hỗ trợ gai cột sống Việc sử dụng thuốc đắp mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh, đặc... --- > Cách trị gai cột sống hiệu quả bao gồm: dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, châm cứu, thay đổi lối sống và trong trường hợp nặng có thể cần phẫu thuật.... - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-tri-gai-cot-song/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống là một trong những bệnh lý thoái hóa xương khớp phổ biến, gây ra đau nhức kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động. Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể khiến người bệnh gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy đâu là những cách trị gai cột sống hiệu quả hiện nay? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn từ nguyên nhân, phương pháp điều trị đến các lưu ý khi chăm sóc tại nhà. Gai cột sống là gì? Gai cột sống là hiện tượng hình thành các mỏm xương nhỏ (gai xương) mọc ra từ thân đốt sống, thường do quá trình thoái hóa tự nhiên, viêm khớp kéo dài hoặc chấn thương vùng cột sống. Gai có thể xuất hiện ở bất kỳ đoạn nào của cột sống nhưng phổ biến nhất là vùng cổ (C), lưng (T) và thắt lưng (L). Tình trạng này thường gặp ở người trên 40 tuổi, đặc biệt là những người lao động nặng, ngồi lâu sai tư thế hoặc ít vận động. Gai cột sống có chữa được không? Gai cột sống không thể “biến mất hoàn toàn” vì đó là một phần của quá trình lão hóa. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát triệu chứng, ngăn ngừa tiến triển và... --- > Gai cột sống không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể kiểm soát hiệu quả nếu điều trị đúng cách và kịp thời. Tìm hiểu ngay giải pháp điều trị phù hợp giúp giảm đau và ngăn ngừa biến chứng. - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co-chua-duoc-khong/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống có chữa được không? Đây là câu hỏi khiến nhiều người lo lắng khi được chẩn đoán mắc bệnh lý gai cột sống – một dạng thoái hóa cột sống phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và chất lượng sống. Không ít bệnh nhân băn khoăn: Liệu bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn không? Có cần phẫu thuật hay không? Và làm sao để sống chung an toàn với bệnh lâu dài? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của gai cột sống và các phương pháp điều trị hiệu quả hiện nay, dưới góc nhìn chuyên môn từ đội ngũ bác sĩ tại Phòng khám chuyên khoa xương khớp Cao Khang. Gai cột sống là gì? Gai cột sống là tình trạng hình thành các mỏm xương nhỏ bất thường (gai xương) mọc ra từ thân đốt sống, thường xảy ra do quá trình thoái hóa cột sống. Các gai xương này có thể chèn ép lên dây thần kinh, tủy sống hoặc mô mềm xung quanh, gây đau nhức và hạn chế vận động. Bệnh thường xuất hiện ở các vị trí chịu nhiều áp lực như: Cột sống cổ (C) – thường gây đau cổ, vai gáy, tê tay. Cột sống lưng (T) – gây đau vùng lưng giữa, khó thở. Cột sống thắt lưng (L) – gây đau lưng dưới, lan xuống mông, chân. Gai cột sống có chữa được không?... --- > Gai đôi cột sống bẩm sinh là tình trạng phần ống thần kinh – cấu trúc hình thành nên não và tủy sống – không đóng kín hoàn toàn trong giai đoạn đầu thai kỳ - Published: 2025-06-17 - Modified: 2025-06-17 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-doi-cot-song-bam-sinh/ - Danh mục: Gai cột sống Gai đôi cột sống bẩm sinh (tên tiếng Anh: Spina bifida) là một dị tật ống thần kinh xảy ra trong quá trình phát triển của thai nhi. Đây là một trong những dị tật bẩm sinh phổ biến nhất liên quan đến hệ thần kinh trung ương, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng vận động của trẻ nếu không được phát hiện và điều trị sớm. Gai đôi cột sống bẩm sinh là gì? Gai đôi cột sống bẩm sinh là tình trạng phần ống thần kinh – cấu trúc hình thành nên não và tủy sống – không đóng kín hoàn toàn trong giai đoạn đầu thai kỳ. Hệ quả là một phần đốt sống không phát triển đầy đủ, để lại khe hở hoặc lỗ hổng trong cột sống. Trong một số trường hợp, màng não và tủy sống có thể lộ ra ngoài qua lỗ hổng này. Khác với các vấn đề xương khớp mắc phải sau này như thoái hóa hay chấn thương, gai đôi cột sống là một dị tật bẩm sinh – có nghĩa là đã xuất hiện ngay từ trong bụng mẹ. Gai đôi cột sống hình thành như thế nào trong thai kỳ? Ống thần kinh là một cấu trúc phôi thai quan trọng, hình thành trong những tuần đầu tiên của thai kỳ (thường trong khoảng tuần thứ 3–4). Ở thai nhi phát triển bình thường, ống thần kinh sẽ khép lại hoàn... --- > gai cột sống lưng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đặc biệt khi các mỏm gai phát triển lớn, chèn ép vào dây thần - Published: 2025-06-16 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-lung-co-nguy-hiem/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống lưng là một trong những nguyên nhân gây đau lưng mạn tính phổ biến ở người trưởng thành, đặc biệt là người trung niên và cao tuổi. Không chỉ gây khó khăn trong vận động, bệnh còn có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Vậy gai cột sống lưng là gì, bệnh có nguy hiểm không, và đâu là phác đồ điều trị hiệu quả? Mời bạn cùng Phòng khám xương khớp Cao Khang tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau. Gai cột sống lưng là gì? Gai cột sống lưng là tình trạng các mỏm xương nhỏ mọc ra từ thân đốt sống vùng lưng, thường xảy ra tại cột sống thắt lưng (L1–L5). Đây là phản ứng của cơ thể nhằm đối phó với các tổn thương do thoái hóa, viêm khớp hoặc chấn thương kéo dài. Gai xương có thể cọ xát vào các mô mềm, dây thần kinh hoặc đĩa đệm, gây ra các cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, làm hạn chế khả năng vận động. So với gai cột sống cổ, gai cột sống lưng thường gây đau thắt lưng lan xuống mông và chân, ảnh hưởng đến khả năng đi lại, lao động và sinh hoạt. Nguyên nhân gây gai cột sống lưng Quá trình hình thành gai xương là hệ quả từ những tổn thương kéo dài ở cột sống. Các nguyên nhân phổ biến... --- > Dưới đây là các cách trị gai cột sống lưng tại nhà hiệu quả, giúp người bệnh chủ động kiểm soát triệu chứng, giảm đau và cải thiện khả năng vận động mà không cần - Published: 2025-06-16 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-tri-gai-cot-song-lung-tai-nha/ - Danh mục: Gai cột sống Cách trị gai cột sống lưng tại nhà là mối quan tâm của nhiều người bệnh, đặc biệt là người trung niên và cao tuổi – những đối tượng thường xuyên gặp phải tình trạng đau nhức lưng kéo dài, hạn chế vận động do gai xương chèn ép. Mặc dù gai cột sống không trực tiếp đe dọa tính mạng, nhưng nếu không điều trị đúng cách, bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống và khả năng lao động. Bên cạnh các biện pháp điều trị tại cơ sở y tế, người bệnh hoàn toàn có thể kết hợp những phương pháp chăm sóc tại nhà để giảm đau, hỗ trợ phục hồi và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh. Gai cột sống lưng là gì? Gai cột sống lưng là hiện tượng xuất hiện các mỏm xương nhỏ (gai xương) phát triển bất thường từ thân đốt sống. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình thoái hóa, chấn thương, hoặc viêm khớp kéo dài. Khi những gai xương này chèn ép lên dây thần kinh hoặc mô mềm xung quanh, chúng sẽ gây ra các cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, đặc biệt khi cúi, xoay người hoặc vận động mạnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, gai xương có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như hẹp ống sống, thoát vị đĩa đệm thứ phát hoặc hạn chế khả năng vận động vĩnh... --- > Triệu chứng gai cột sống cổ thường gặp gồm: đau cổ, cứng cổ, tê tay, chóng mặt, đau lan vai – gáy. Nhận biết sớm giúp điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm. - Published: 2025-06-16 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-co/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống cổ là tình trạng thoái hóa thường gặp ở người trưởng thành, đặc biệt là sau tuổi 40. Bệnh có thể âm thầm tiến triển nhưng lại gây ra những cơn đau kéo dài, tê bì lan xuống vai – tay và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống nếu không được điều trị đúng cách. Vậy, gai cột sống cổ là gì, có nguy hiểm không và điều trị như thế nào để hiệu quả? Mời bạn cùng Phòng khám xương khớp Cao Khang tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Gai cột sống cổ là gì? Gai cột sống cổ tiếng Anh là cervical spondylosis with osteophytes (hoặc ngắn gọn là cervical bone spurs) là tình trạng hình thành các mấu xương nhỏ (gai xương) mọc ra từ thân đốt sống cổ do quá trình lão hóa, thoái hóa hoặc phản ứng viêm mạn tính tại khớp cột sống. Những gai xương này có thể chèn ép vào dây thần kinh, tủy sống hoặc các mô mềm xung quanh gây đau và cứng cổ. Nguyên nhân gây gai cột sống cổ Gai xương ở cổ thường hình thành theo thời gian, do nhiều yếu tố kết hợp: Thoái hóa đốt sống cổ: Quá trình lão hóa tự nhiên khiến các đĩa đệm mất nước, sụn khớp bị bào mòn dẫn đến sự phát triển bất thường của xương. Tư thế sai: Làm việc máy tính liên tục, cúi đầu dùng điện thoại trong... --- > Gai đôi cột sống là một dị tật bẩm sinh, có thể ảnh hưởng đến chức năng thần kinh, hệ vận động và cơ quan sinh dục – tiết niệu nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. - Published: 2025-06-16 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-doi-cot-song-la-gi/ - Danh mục: Uncategorized Gai đôi cột sống là một dị tật bẩm sinh của ống thần kinh, xảy ra trong quá trình hình thành bào thai. Mặc dù không phải lúc nào cũng gây triệu chứng rõ rệt, nhưng trong nhiều trường hợp, gai đôi cột sống có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh và khả năng vận động của người bệnh. Việc hiểu rõ về căn bệnh này sẽ giúp phát hiện sớm, điều trị đúng và phòng ngừa hiệu quả. Gai đôi cột sống là gì? Gai đôi cột sống (Spina Bifida) là tình trạng ống thần kinh – cấu trúc phát triển thành não và tủy sống – không khép kín hoàn toàn trong quá trình bào thai. Hậu quả là một phần của tủy sống và các cấu trúc liên quan không được bảo vệ đúng cách, gây nên các biến dạng hoặc thoát vị. Khác với gai cột sống thông thường (do thoái hóa hình thành gai xương), gai đôi là một dị tật bẩm sinh, có thể ảnh hưởng đến chức năng thần kinh, hệ vận động và cơ quan sinh dục – tiết niệu nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời. Phân loại gai đôi cột sống Gai đôi cột sống được chia thành ba dạng chính, với mức độ nguy hiểm và biểu hiện khác nhau: Gai đôi cột sống ẩn (Spina Bifida Occulta) Đây là dạng nhẹ nhất, thường không gây triệu chứng rõ rệt. Ở dạng này,... --- > Gai đôi cột sống S1 là dị tật bẩm sinh xảy ra do ống thần kinh không đóng hoàn toàn trong thai kỳ, ảnh hưởng đến đốt sống cùng đầu tiên (S1) – vị trí nằm giữa thắt lưng và - Published: 2025-06-16 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/benh-gai-doi-cot-song-s1/ - Danh mục: Gai cột sống Gai đôi cột sống S1 là dị tật bẩm sinh xảy ra tại đốt sống cùng đầu tiên (S1), một trong những vị trí quan trọng của cột sống dưới. Mặc dù thường không gây triệu chứng rõ ràng, nhưng nếu không được phát hiện và theo dõi đúng cách, tình trạng này có thể ảnh hưởng đến chức năng vận động, gây đau mỏi kéo dài và các biến chứng thần kinh. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về gai đôi cột sống S1, dấu hiệu nhận biết, mức độ nguy hiểm và hướng xử trí phù hợp. Gai đôi cột sống S1 là gì? Gai đôi cột sống là một dị tật bẩm sinh do sự đóng không hoàn toàn của ống thần kinh trong quá trình phát triển phôi thai. Khi xảy ra tại vị trí S1 – đốt sống cùng đầu tiên, nó được gọi là gai đôi cột sống S1. Đây là vùng nằm giữa thắt lưng và xương chậu, giữ vai trò kết nối và truyền tải trọng lực từ thân trên xuống chi dưới, đồng thời bảo vệ phần cuối của tủy sống và các dây thần kinh vùng cùng – cụt. Ở người bình thường, các đốt sống được bao bọc hoàn chỉnh bởi một cung xương phía sau. Tuy nhiên, trong gai đôi cột sống, cung sau này bị hở, tạo nên khe hở xương không liền nhau. Tình trạng này có thể không biểu hiện ra... --- > Có nhiều yếu tố dẫn đến sự hình thành bệnh gai cột sống thắt lưng l4 l5, trong đó phổ biến gồm: 1. Thoái hóa cột sống theo tuổi tác: Khi bước vào độ tuổi trung niên - Published: 2025-06-12 - Modified: 2025-06-30 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-that-lung-l4-l5/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống thắt lưng là một trong những bệnh lý xương khớp phổ biến nhất hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, gây chèn ép dây thần kinh, thậm chí dẫn đến teo cơ hoặc liệt chi dưới. Gai cột sống thắt lưng là gì? Gai cột sống là hiện tượng hình thành các mỏm xương bất thường (gai xương) trên thân đốt sống, đĩa đệm hoặc quanh khớp do quá trình thoái hóa hoặc tổn thương lâu ngày. Khi những gai xương này mọc tại vùng cột sống thắt lưng – nơi chịu áp lực trọng lực lớn từ phần thân trên – sẽ dẫn đến tình trạng đau nhức, tê bì, hạn chế vận động. Trong số các vị trí dễ bị tổn thương, gai cột sống L4-L5 là thường gặp nhất. Đây là đoạn đốt sống thấp của vùng thắt lưng, nơi kết nối giữa cột sống và xương cùng – đồng thời cũng là khu vực dễ bị thoái hóa, chịu áp lực nhiều trong vận động hàng ngày như cúi, nhấc vật nặng, xoay người... Nguyên nhân gây gai cột sống thắt lưng Có nhiều yếu tố dẫn đến sự hình thành bệnh gai cột sống thắt lưng, trong đó phổ biến gồm: 1. Thoái hóa cột sống theo tuổi tác Khi bước vào độ tuổi... --- > Người bệnh gai cột sống nên ưu tiên ăn những thực phẩm giàu canxi, vitamin D, omega-3 và tránh xa các chất gây viêm như đồ ngọt, chất béo bão hòa, rượu bia... - Published: 2025-06-12 - Modified: 2025-06-30 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/gai-cot-song-nen-an-gi-va-kieng-gi/ - Danh mục: Gai cột sống Gai cột sống là một trong những bệnh lý thoái hóa phổ biến của hệ cơ xương khớp, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động và sinh hoạt hằng ngày. Ngoài các phương pháp điều trị y học, thì chế độ ăn uống đóng vai trò hỗ trợ rất quan trọng, giúp kiểm soát triệu chứng, tăng cường sức khỏe xương khớp và ngăn ngừa tiến triển nặng hơn. Vậy người bị gai cột sống nên ăn gì để hỗ trợ điều trị hiệu quả? Có những thực phẩm nào nên tránh? Cùng Phòng khám chuyên khoa xương khớp Cao Khang tìm hiểu chi tiết ngay sau đây. Gai cột sống là gì và ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Gai cột sống là hiện tượng xương mọc thêm ra ở thân đốt sống hoặc mỏm gai sau do quá trình thoái hóa, chấn thương, viêm khớp lâu ngày hoặc do rối loạn chuyển hóa. Những gai xương này có thể chèn ép vào dây thần kinh, gây ra nhiều triệu chứng như: Đau âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng cổ, lưng, thắt lưng. Tê bì tay chân, đặc biệt khi ngồi lâu hoặc vận động nhiều. Cứng khớp, khó cử động linh hoạt như trước. Trường hợp nặng có thể ảnh hưởng tới khả năng đi lại hoặc gây teo cơ. Mặc dù gai xương không thể tiêu biến hoàn toàn bằng thực phẩm, nhưng một chế độ ăn uống khoa học, giàu dưỡng... --- > Dưới đây là danh sách 7 phòng khám xương khớp uy tín tại TP.HCM, được tổng hợp dựa trên các tiêu chí: chuyên môn y khoa, cơ sở vật chất, dịch vụ chăm sóc, và trải nghiệm thực tế của người bệnh. - Published: 2025-06-10 - Modified: 2025-06-10 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/phong-kham-xuong-khop-o-dau-tot/ - Danh mục: Uncategorized Các bệnh lý về xương khớp như thoái hóa, viêm khớp, đau cột sống, thoát vị đĩa đệm... không chỉ gây ảnh hưởng đến khả năng vận động mà còn làm suy giảm đáng kể chất lượng cuộc sống nếu không được điều trị đúng cách. Việc lựa chọn một phòng khám uy tín, có chuyên môn sâu và phù hợp với nhu cầu cá nhân là bước quan trọng đầu tiên trong hành trình chăm sóc sức khỏe xương khớp. Dưới đây là danh sách 7 phòng khám xương khớp uy tín tại TP. HCM, được tổng hợp dựa trên các tiêu chí: chuyên môn y khoa, cơ sở vật chất, dịch vụ chăm sóc, và trải nghiệm thực tế của người bệnh. 1. Phòng khám chuyên khoa Xương khớp Cao Khang Địa chỉ: 120 Lê Văn Thịnh, Bình Trưng Tây, Thành phố Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 6: 16h30pm - 20pm, Thứ 7 - Chủ Nhật: 8am - 20pm Hotline: (+84) 3837 000 88 Website: https://xuongkhopcaokhang. vn Điểm nổi bật: Tập trung chuyên sâu vào điều trị các bệnh lý cơ xương khớp và cột sống như: thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm gân, đau cơ, đau thần kinh tọa... Ứng dụng các phương pháp hiện đại và không xâm lấn: vật lý trị liệu chuyên sâu, sóng xung kích, laser công suất cao, điện xung trị liệu... Đội ngũ bác sĩ: BS Cao Xuân Kỳ – chuyên... --- > Người bệnh có thể nhận biết tình trạng đau cơ bắp tay qua các biểu hiện sau: Đau âm ỉ hoặc đau nhói tại bắp tay, đặc biệt khi vận động. Cảm giác căng cứng hoặc co rút cơ, - Published: 2025-05-22 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-bap-tay-co-trieu-chung-gi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ bắp tay là tình trạng mà hầu hết mọi người đều gặp phải ít nhất một lần trong đời. Đây không chỉ là cảm giác khó chịu thoáng qua, mà còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn nếu kéo dài mà không được điều trị đúng cách. Bài viết dưới đây từ Phòng khám Cơ Xương Khớp Cao Khang sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị đau cơ bắp tay hiệu quả. Đau cơ bắp tay là gì? Đau cơ bắp tay là tình trạng các nhóm cơ ở phần bắp tay bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến cảm giác đau nhức, co rút hoặc sưng tấy. Cơn đau có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bắp tay, ảnh hưởng đến khả năng vận động hàng ngày như nâng tay, xoay cánh tay hoặc cầm nắm vật dụng. Trong một số trường hợp, đau cơ bắp tay chỉ là hiện tượng sinh lý tạm thời, tuy nhiên cũng có thể là biểu hiện của những tổn thương nghiêm trọng ở gân, cơ, dây chằng hoặc hệ thần kinh – cơ – xương. Triệu chứng đau cơ bắp tay Người bệnh có thể nhận biết tình trạng đau cơ bắp tay qua các biểu hiện sau: Đau âm ỉ hoặc đau nhói tại bắp tay, đặc biệt khi vận động. Cảm giác căng cứng... --- > Đau đầu căng cơ (Tension-Type Headache - TTH) là tình trạng đau đầu đặc trưng bởi cảm giác siết chặt như có vòng dây buộc quanh đầu, thường xuất hiện ở cả hai bên đầu, - Published: 2025-05-22 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-dau-cang-co-dieu-tri-bang-cach-nao/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau đầu là một trong những triệu chứng thần kinh phổ biến nhất, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Trong đó, đau đầu căng cơ – còn gọi là đau đầu do căng thẳng – là loại thường gặp nhất. Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được kiểm soát kịp thời, tình trạng này có thể ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống, hiệu suất công việc và sức khỏe tinh thần. Đau đầu căng cơ là gì? Đau đầu căng cơ (Tension-Type Headache - TTH) là tình trạng đau đầu đặc trưng bởi cảm giác siết chặt như có vòng dây buộc quanh đầu, thường xuất hiện ở cả hai bên đầu, cường độ từ nhẹ đến vừa. Cơn đau thường âm ỉ, không tăng lên khi vận động thể chất, và có thể kéo dài từ 30 phút đến vài ngày. Tình trạng này phổ biến ở thanh thiếu niên và người trưởng thành, đặc biệt là những người thường xuyên chịu áp lực trong công việc, học tập hoặc có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Triệu chứng nhận biết Người bị đau đầu căng cơ có thể gặp nhiều biểu hiện đặc trưng như: Cảm giác đầu bị bó chặt: Như có vòng dây siết ngang trán hoặc quanh đầu. Đau âm ỉ, không giật: Khác với đau nửa đầu, đau đầu căng cơ không gây cảm giác giật nhói. Căng cứng vùng cổ và... --- > Đau cơ vai là tình trạng đau nhức xuất hiện tại vùng vai, thường xảy ra khi vận động cánh tay hoặc xoay vai. Cơn đau có thể xuất hiện ở phía trước, phía sau hoặc phía trên vai, - Published: 2025-05-22 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-vai-la-gi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ vai là gì? Đau cơ vai là tình trạng đau nhức xuất hiện tại vùng vai, thường xảy ra khi vận động cánh tay hoặc xoay vai. Cơn đau có thể xuất hiện ở phía trước, phía sau hoặc phía trên vai, đôi khi lan rộng xuống cánh tay và cổ. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, đặc biệt là người lao động tay chân, dân văn phòng, người cao tuổi hoặc những người chơi thể thao. Khớp vai là một khớp cầu phức tạp, bao gồm ba xương chính: xương đòn, xương bả vai và đầu trên của xương cánh tay. Các xương này liên kết với nhau bằng hệ thống dây chằng, gân, cơ và bao khớp, tạo nên khả năng chuyển động linh hoạt. Khi một phần cấu trúc này bị tổn thương, sẽ dẫn đến tình trạng đau cơ vai, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày. Nguyên nhân gây đau cơ vai 1. Nguyên nhân do tổn thương cơ học Viêm gân chóp xoay: Nhóm cơ chóp xoay chịu trách nhiệm chính cho chuyển động của khớp vai. Khi nhóm cơ này bị viêm, người bệnh sẽ cảm thấy đau khi giơ tay hoặc quay vai. Rách cơ vai: Rách một phần hoặc toàn bộ sợi cơ quanh khớp vai do va chạm mạnh hoặc sử dụng cơ quá mức. Trật khớp vai: Khi đầu xương cánh tay trượt ra khỏi vị trí trong ổ... --- > Đau cơ mông có thể điều trị tại nhà nếu phát hiện sớm. Xem ngay các phương pháp giảm đau, bài tập hữu ích, dấu hiệu cần gặp bác sĩ và những triệu chứng thường gặp - Published: 2025-05-22 - Modified: 2025-06-16 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cach-dieu-tri-dau-co-mong/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ mông là một trong những vấn đề cơ xương khớp phổ biến, ảnh hưởng đến mọi đối tượng – từ người lao động chân tay, vận động viên cho đến nhân viên văn phòng. Cơn đau có thể xuất hiện âm ỉ hoặc dữ dội, kéo dài trong nhiều ngày và lan xuống đùi, chân, gây khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Hiểu rõ nguyên nhân gây đau cơ mông và các phương pháp điều trị phù hợp là điều cần thiết để phòng ngừa các biến chứng thần kinh – vận động nghiêm trọng hơn trong tương lai. Đau cơ mông là gì? Đau cơ mông là tình trạng tổn thương mô cơ tại vùng mông, dẫn đến cảm giác đau nhức, căng tức, tê hoặc nóng rát ở một hoặc hai bên mông. Cơn đau có thể xuất hiện đột ngột sau khi vận động mạnh hoặc phát triển âm ỉ kéo dài do các bệnh lý xương khớp – thần kinh gây nên. Cơ mông bao gồm ba nhóm cơ chính: Cơ mông lớn (gluteus maximus): Giúp mở rộng và duỗi khớp hông, giữ vai trò chính trong việc đi bộ, leo cầu thang, đứng dậy từ tư thế ngồi. Cơ mông nhỡ (gluteus medius) và cơ mông bé (gluteus minimus): Ổn định khớp hông, kiểm soát chuyển động của chân khi đứng hoặc đi. Các cơ này kết nối chặt chẽ với xương chậu, khớp hông và hệ thống dây thần kinh tọa.... --- > Đau cơ mỏi khiến bạn khó chịu? Khám phá 10+ cách giảm đau cơ nhanh chóng tại nhà như chườm nóng/lạnh, massage, ăn uống đúng cách… giúp bạn hồi phục nhanh - Published: 2025-05-21 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/10-cach-giam-dau-co-nhanh-chong-va-hieu-qua-ngay-tai-nha/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ là tình trạng phổ biến có thể xảy ra với bất kỳ ai – từ người vận động thể thao, nhân viên văn phòng cho đến người cao tuổi. Dù không quá nguy hiểm, nhưng cơn đau cơ có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, làm giảm hiệu suất làm việc và sinh hoạt hàng ngày. Vậy làm sao để giảm đau cơ nhanh chóng mà không cần dùng đến thuốc ngay lập tức? Hãy cùng khám phá các cách giảm đau cơ nhanh chóng, hiệu quả ngay trong bài viết dưới đây. Nguyên nhân phổ biến gây đau cơ Đau cơ có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân, trong đó phổ biến nhất là: Vận động quá sức: Thường gặp sau khi tập luyện thể thao, làm việc nặng hoặc thay đổi thói quen vận động đột ngột. Sai tư thế: Ngồi, đứng hoặc ngủ sai tư thế trong thời gian dài gây áp lực lên nhóm cơ nhất định. Căng thẳng tâm lý: Stress làm tăng tiết cortisol, khiến cơ thể dễ co cứng và đau nhức. Chấn thương: Va chạm, té ngã hoặc tai nạn có thể dẫn đến tổn thương cơ. Thiếu nước, thiếu khoáng chất: Làm tăng nguy cơ co cơ, chuột rút, gây đau nhức. 10+ cách giảm đau cơ nhanh chóng và an toàn 1. Nghỉ ngơi đúng cách Đây là biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả cao. Khi nghỉ ngơi, các sợi cơ nhỏ bị tổn... --- > Đau cơ bắp chân có thể xuất hiện đột ngột sau một chấn thương nhỏ, hoặc diễn tiến chậm sau nhiều giờ vận động. Mức độ đau có thể nhẹ âm ỉ, hoặc đau nhói - Published: 2025-05-21 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-bap-chan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ bắp chân là tình trạng thường gặp ở nhiều người, từ vận động viên, người lao động tay chân cho đến nhân viên văn phòng ngồi nhiều. Tình trạng này có thể chỉ là phản ứng sinh lý sau vận động, nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, cách điều trị và thời điểm nên đi khám khi bị đau cơ bắp chân. Đau cơ bắp chân là gì? Bắp chân bao gồm hai nhóm cơ chính: cơ sinh đôi (gastrocnemius) và cơ dép (soleus). Hai nhóm cơ này phối hợp giúp chân thực hiện các động tác như đứng thăng bằng, đi bộ, chạy, nhảy. Khi các cơ này bị tổn thương, viêm hoặc hoạt động quá mức, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, co cứng, khó vận động – đây chính là tình trạng đau cơ bắp chân. Đau cơ bắp chân có thể xuất hiện đột ngột sau một chấn thương nhỏ, hoặc diễn tiến chậm sau nhiều giờ vận động. Mức độ đau có thể nhẹ âm ỉ, hoặc đau nhói dữ dội khiến người bệnh không thể đi lại bình thường. Nguyên nhân gây đau cơ bắp chân 1. Do hoạt động thể chất quá mức Khi bạn tập luyện với cường độ cao, chạy đường dài, chơi thể thao không khởi động kỹ, các sợi cơ có thể bị vi... --- > Nếu được xử lý sớm và đúng cách, căng cơ đùi có thể phục hồi hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu chủ quan hoặc điều trị sai cách, người bệnh có thể gặp biến chứng như: - Published: 2025-05-21 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/cang-co-dui-co-nguy-hiem-khong/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Căng cơ đùi là một trong những chấn thương cơ phổ biến, đặc biệt ở người chơi thể thao hoặc vận động mạnh. Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu không được xử lý đúng cách, tình trạng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động, chất lượng sống, thậm chí để lại di chứng lâu dài. Căng cơ đùi là gì? Căng cơ đùi xảy ra khi các sợi cơ bị kéo giãn quá mức, dẫn đến rách hoặc tổn thương mô cơ. Tình trạng này thường xuất hiện ở một trong ba nhóm cơ chính tại vùng đùi: Cơ gân kheo: nằm phía sau đùi, đóng vai trò quan trọng trong việc co chân. Cơ tứ đầu đùi: nằm ở phía trước đùi, giúp duỗi đầu gối và gập hông. Cơ khép: nằm bên trong đùi, tham gia vào quá trình khép chân. Các cơ này dễ bị tổn thương khi phải hoạt động với cường độ cao hoặc thực hiện động tác đột ngột, đặc biệt ở điểm tiếp nối giữa cơ và gân. Ai dễ bị căng cơ đùi? Căng cơ đùi thường gặp ở: Chấn thương ở người chơi thể thao như điền kinh, bóng đá, bóng rổ, nhảy cao, nhảy xa... nơi cần sử dụng nhóm cơ đùi nhiều. Người ít vận động, có cơ yếu, thiếu sự đàn hồi, không khởi động kỹ trước khi tập luyện. Người từng bị chấn thương trước đó nhưng chưa hồi... --- > Các biểu hiện của đau cơ bụng khá đặc trưng và dễ nhận biết: Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, xuất hiện rõ hơn khi vận động mạnh như ho, hắt hơi, cười lớn. - Published: 2025-05-21 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-hieu-dau-co-bung/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ bụng là gì? Đau cơ bụng là tình trạng đau nhức xảy ra tại nhóm cơ ở vùng bụng, thường là hậu quả của việc co giãn hoặc căng cơ quá mức. Tình trạng này phổ biến ở những người tập thể dục, vận động viên hoặc những ai phải lao động nặng. Cơ bụng là nhóm cơ quan trọng kéo dài từ dưới xương sườn đến xương chậu, đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ vận động, bảo vệ nội tạng và duy trì tư thế. Khi nhóm cơ này bị tổn thương do tập luyện quá sức, chấn thương hoặc sai tư thế, người bệnh có thể cảm thấy đau âm ỉ đến dữ dội, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt. Dấu hiệu nhận biết đau cơ bụng Các biểu hiện của đau cơ bụng khá đặc trưng và dễ nhận biết: Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, xuất hiện rõ hơn khi vận động mạnh như ho, hắt hơi, cười lớn. Đau tăng khi thay đổi tư thế đột ngột, đứng lên sau khi ngồi lâu, gập bụng hoặc cúi người. Hạn chế vận động: Người bệnh có thể khó đi lại, cúi gập người hoặc xoay thân. Một số triệu chứng đi kèm có thể gặp: Co thắt cơ vùng bụng, căng cứng hoặc giật nhẹ. Bầm tím xuất hiện nếu tổn thương mạnh. Sưng nhẹ quanh vùng cơ bị căng. Yếu sức cơ bụng, đặc biệt khi gắng sức.... --- > Có rất nhiều yếu tố có thể dẫn đến tình trạng đau cơ liên sườn. Một số nguyên nhân phổ biến gồm: chấn thương trực tiếp, vận động sai tư thế hoặc quá sức, bệnh lý nền - Published: 2025-05-21 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dau-co-lien-suon-la-gi/ - Danh mục: Bệnh lý gân cơ Đau cơ liên sườn là một trong những nguyên nhân phổ biến gây cảm giác khó chịu vùng ngực, sườn và lưng, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động và chất lượng cuộc sống. Hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị sẽ giúp người bệnh chủ động phòng ngừa và xử trí hiệu quả tình trạng này. Đau cơ liên sườn là gì? Cơ liên sườn là nhóm cơ nằm giữa các xương sườn, đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ vận động thân mình và quá trình hô hấp. Khi nhóm cơ này bị tổn thương, co kéo quá mức hoặc viêm, người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng đau cơ liên sườn. Cơn đau có thể âm ỉ, kéo dài hoặc đột ngột, dữ dội, đặc biệt khi người bệnh vận động mạnh, hít thở sâu hoặc ho. Tình trạng này thường gặp ở cả người trẻ và người lớn tuổi, nhất là những người vận động nhiều, sai tư thế hoặc có bệnh lý nền về cột sống và cơ xương khớp. Nguyên nhân gây đau cơ liên sườn Có rất nhiều yếu tố có thể dẫn đến tình trạng đau cơ liên sườn. Một số nguyên nhân phổ biến gồm: 1. Chấn thương trực tiếp Tác động mạnh vào vùng ngực – bụng như tai nạn giao thông, va đập khi chơi thể thao, té ngã... có thể làm tổn thương nhóm cơ liên sườn. Nếu không... --- > Tìm hiểu chi tiết các phương pháp điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả: từ nghỉ ngơi, dùng nẹp, thuốc, vật lý trị liệu đến phẫu thuật và phục hồi sau mổ. - Published: 2025-05-19 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/phuong-phap-dieu-tri-hoi-chung-ong-co-tay/ - Danh mục: Hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay là một trong những bệnh lý thần kinh ngoại biên phổ biến nhất, xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép trong ống cổ tay – một cấu trúc hẹp nằm ở phía lòng bàn tay. Người bệnh thường cảm thấy tê, đau, yếu tay, đặc biệt là ở ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Nếu không điều trị kịp thời, tình trạng này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và sinh hoạt hằng ngày. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các phương pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay giúp cải thiện triệu chứng và phục hồi chức năng tay một cách an toàn. Khi nào cần điều trị hội chứng ống cổ tay? Việc điều trị hội chứng ống cổ tay cần được bắt đầu ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên, chẳng hạn như: Cảm giác tê bì, châm chích ở bàn tay, đặc biệt về đêm. Cầm nắm yếu, dễ đánh rơi đồ vật. Đau lan từ cổ tay lên cánh tay hoặc xuống ngón tay. Ngón cái teo nhỏ, không thể đối chiếu hoặc gập duỗi bình thường. Nếu không được điều trị, dây thần kinh giữa sẽ bị tổn thương lâu dài, dẫn đến mất cảm giác vĩnh viễn hoặc yếu liệt bàn tay. Vì vậy, việc phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp là yếu tố quyết định hiệu quả hồi... --- > Hướng dẫn trị vẹo cột sống tại nhà với các bài tập, tư thế và dinh dưỡng phù hợp. Áp dụng an toàn cho trường hợp nhẹ, tránh sai lầm phổ biến. - Published: 2025-05-19 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/dieu-tri-veo-cot-song-tai-nha/ - Danh mục: Thoái hóa Thần kinh - Cột sống Vẹo cột sống là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến, đặc biệt ở trẻ em trong độ tuổi phát triển hoặc người lớn làm việc văn phòng. Nếu không được phát hiện và điều chỉnh sớm, tình trạng cong vẹo cột sống có thể tiến triển xấu, ảnh hưởng lâu dài đến chức năng vận động và thẩm mỹ cơ thể. Trong nhiều trường hợp nhẹ, việc trị vẹo cột sống tại nhà đúng cách có thể giúp cải thiện tư thế, giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng hơn. Vẹo cột sống là gì? Có thể điều trị tại nhà không? Vẹo cột sống (Scoliosis) là tình trạng cột sống cong sang bên trái hoặc bên phải theo hình chữ C hoặc chữ S, thay vì thẳng đứng như bình thường. Mức độ cong vẹo được đo bằng góc Cobb – nếu dưới 20 độ, được xem là vẹo nhẹ. Điều trị tại nhà chỉ áp dụng trong trường hợp vẹo nhẹ, chưa gây biến dạng rõ, không có triệu chứng thần kinh hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động. Các phương pháp hỗ trợ tại nhà giúp cải thiện tư thế, tăng cường cơ lưng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh. Khi nào có thể áp dụng các phương pháp tại nhà? Bạn có thể áp dụng các phương pháp trị vẹo cột sống tại nhà nếu: Được chẩn đoán vẹo cột sống nhẹ (dưới 20 độ).... --- > Nẹp cổ tay giúp giảm đau, tê và hỗ trợ điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả. Tìm hiểu cách chọn, sử dụng đúng cách và khi nào nên đeo nẹp để đạt hiệu quả tối ưu. - Published: 2025-05-19 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/nep-co-tay-hoi-chung-ong-co-tay/ - Danh mục: Hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay là tình trạng chèn ép dây thần kinh giữa ở cổ tay, gây ra các triệu chứng như tê, đau, yếu hoặc mất cảm giác ở bàn tay – đặc biệt là ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Bệnh thường gặp ở người làm việc với tay lặp đi lặp lại như đánh máy, thợ may, nội trợ, hay người lớn tuổi. Một trong những phương pháp điều trị bảo tồn hiệu quả, đơn giản và dễ áp dụng tại nhà là sử dụng nẹp cổ tay. Đây được xem là giải pháp giúp giảm áp lực lên dây thần kinh giữa, từ đó làm dịu triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn. Nẹp cổ tay là gì? Nẹp cổ tay là một thiết bị y tế dùng để giữ cổ tay ở tư thế trung tính, hạn chế cử động quá mức nhằm tránh làm tổn thương thêm vùng bị viêm. Thông thường, nẹp có cấu tạo gồm: Khung cố định bằng nhựa hoặc kim loại để giữ tay không bị gập cong. Vật liệu lót mềm mại như vải hoặc đệm mút giúp thoáng khí và êm ái khi đeo. Dây đai dán (Velcro) giúp người dùng dễ dàng điều chỉnh độ chặt. Khác với găng tay hay băng bó cổ tay thông thường, nẹp cổ tay chuyên dụng cho hội chứng ống cổ tay được thiết kế để duy trì đúng vị trí giải phẫu, tối ưu cho... --- > Hội chứng ống cổ tay là tình trạng chèn ép dây thần kinh giữa (median nerve) – dây thần kinh chạy từ cẳng tay đến lòng bàn tay – tại vùng ống cổ tay, gây ra các rối - Published: 2025-05-16 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/hoi-chung-ong-co-tay-co-trieu-chung-gi/ - Danh mục: Hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay (Carpal Tunnel Syndrome – CTS) là một rối loạn thần kinh ngoại vi phổ biến, ảnh hưởng chủ yếu đến vùng cổ tay và bàn tay. Bệnh thường tiến triển âm thầm, gây ra cảm giác tê bì, đau nhức, yếu cơ và nếu không điều trị đúng cách, có thể dẫn đến teo cơ hoặc mất chức năng cầm nắm. Trong bài viết này, Phòng khám Xương khớp Cao Khang sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hội chứng ống cổ tay – từ cơ chế bệnh sinh đến các biện pháp điều trị và phòng ngừa. Hội chứng ống cổ tay là gì? Hội chứng ống cổ tay là tình trạng chèn ép dây thần kinh giữa (median nerve) – dây thần kinh chạy từ cẳng tay đến lòng bàn tay – tại vùng ống cổ tay, gây ra các rối loạn về cảm giác và vận động ở bàn tay. Về mặt giải phẫu, ống cổ tay là một khoang hẹp nằm ở vùng gốc bàn tay, được tạo thành bởi: Phía đáy là các xương cổ tay. Phía trên là dây chằng ngang cổ tay (mạc giữ gân gấp). Bên trong ống chứa 9 gân cơ gấp và dây thần kinh giữa – điều khiển cảm giác cho ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa và một nửa ngón áp út. Khi áp lực trong ống cổ tay tăng lên (do viêm, chấn thương, phù nề... ), dây thần kinh giữa bị... --- > Sau mổ hội chứng ống cổ tay có thể gặp các biến chứng như đau trụ, tê tay, nhiễm trùng, sẹo xấu... Tìm hiểu cách xử lý và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả nhất. - Published: 2025-05-16 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bien-chung-sau-mo-hoi-chung-ong-co-tay/ - Danh mục: Hội chứng ống cổ tay Phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay là phương pháp hiệu quả giúp giải phóng dây thần kinh giữa và cải thiện các triệu chứng tê tay, đau, yếu cơ. Tuy nhiên, giống như bất kỳ can thiệp ngoại khoa nào, phẫu thuật cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra biến chứng. Việc hiểu rõ các biến chứng sau mổ hội chứng ống cổ tay là cần thiết để người bệnh có thể phòng tránh, theo dõi và xử lý kịp thời. Tổng quan về phẫu thuật hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép tại vị trí ống cổ tay, gây ra các triệu chứng như tê bì, đau rát, yếu bàn tay và khó cầm nắm. Khi các biện pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật giải áp ống cổ tay. Có hai kỹ thuật phổ biến: Phẫu thuật mổ mở: Bác sĩ rạch một đường nhỏ ở cổ tay để cắt dây chằng ngang, giải phóng dây thần kinh giữa. Phẫu thuật nội soi: Sử dụng thiết bị nội soi để can thiệp qua vết rạch nhỏ, ít xâm lấn hơn. Tỷ lệ thành công của phẫu thuật cao (trên 90%), tuy nhiên bệnh nhân vẫn cần theo dõi biến chứng để đảm bảo kết quả tối ưu. Biến chứng sau mổ hội chứng ống cổ tay – Cần lưu ý 1. Đau sau mổ... --- > Khám phá 10 bài tập điều trị hội chứng ống cổ tay đơn giản, dễ thực hiện tại nhà, giúp giảm đau, tê tay và phục hồi vận động hiệu quả. Có hướng dẫn chi tiết từng bước. - Published: 2025-05-16 - Modified: 2025-05-28 - URL: https://xuongkhopcaokhang.vn/bai-tap-dieu-tri-hoi-chung-ong-co-tay/ - Danh mục: Hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay (Carpal Tunnel Syndrome) là một tình trạng phổ biến, xảy ra khi dây thần kinh giữa bị chèn ép trong ống cổ tay, gây ra các triệu chứng như đau, tê, yếu hoặc cảm giác như điện giật ở bàn tay và các ngón tay. Ngoài việc điều trị bằng thuốc, nẹp hoặc phẫu thuật, các bài tập vật lý trị liệu có thể mang lại hiệu quả vượt trội trong việc giảm đau và phục hồi chức năng. Lợi ích của việc tập luyện Tập luyện đúng cách có thể: Tăng lưu thông máu và giảm viêm. Giúp gân và dây thần kinh trượt nhẹ nhàng trong ống cổ tay. Cải thiện độ linh hoạt, giảm tê và co cứng. Phòng ngừa sẹo dính sau phẫu thuật. Các bài tập điều trị hội chứng ống cổ tay Dưới đây là 10 bài tập đơn giản giúp giảm đau, tê và cải thiện chức năng cổ tay – bàn tay, phù hợp cho người mắc hội chứng ống cổ tay. 1. Tư Thế Cầu Nguyện (Prayer Pose Stretch) Mục đích: Kéo giãn cơ gan bàn tay, giảm áp lực lên dây thần kinh giữa. Cách thực hiện: Ngồi hoặc đứng thẳng, chắp hai bàn tay trước ngực như đang cầu nguyện. Các ngón tay chạm nhau, khuỷu tay dang rộng sang hai bên. Từ từ hạ hai bàn tay xuống dưới, giữ nguyên lòng bàn tay chạm nhau. Khi cảm thấy căng ở cổ tay... --- ---